Hàng quán Hà Nội nhộn nhịp trở lại
Ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, các hàng quán ở Hà Nội đã bắt đầu nhộn nhịp, đông đúc.
Ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, các hàng quán ở Hà Nội đã bắt đầu nhộn nhịp, đông đúc.
Người xưa quan niệm "đầu xuôi đuôi lọt", vì vậy giới doanh nhân luôn rất kỹ càng trong việc lựa chọn ngày tốt để khởi sự, mong công việc hanh thông, tấn tới.
Hôm 1/2, người dân Trung Quốc tụ tập tại các ngôi đền để dâng lễ cầu nguyện đầu năm bất chấp các quy tắc chống dịch.
Khác với đợt Tết Âm lịch 2021, Ngân hàng nhà nước năm nay chỉ bơm ròng gần 10.000 tỷ đồng vào hệ thống ngân hàng trong 2 tuần trước Tết.
Dù hồn cốt của Tết cổ truyền vẫn không thay đổi nhưng nhiều bình diện Tết truyền thống đang dần thích ứng với văn hóa thời công nghệ và nhịp sống hiện đại.
Càng sát Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, dòng người đổ về siêu thị BigC Thăng Long (Trần Duy Hưng, quận Cầu Giấy, Hà Nội) để sắm Tết càng dày đặc.
Với gần 700 lượt khách đến mua pháo hoa trong sáng 19/1, cửa hàng bán được khoảng 1.000 giàn phun viên, doanh thu ước chừng cả tỷ đồng.
Những ngày giáp Tết, khắp các tuyến đường ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) tràn ngập sắc đỏ, vàng của những vườn cam bù, nông dân rộn ràng vào vụ thu hoạch.
Những trái dừa khô hoặc gáo dừa được nạo ruột bên trong, đánh bóng, tạo dáng, sơn màu cho sinh động là sản phẩm độc, lạ đón Tết Nhâm Dần 2022.
Mức thưởng Tết Nguyên đán của doanh nghiệp tại tỉnh Đắk Lắk thấp nhất là 150 nghìn đồng, trong khi đó tại tỉnh Đắk Nông là 500 nghìn đồng.
Dịp cuối năm, người dân xã Lưu Vĩnh Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) bận rộn với công việc tuốt lá đào thuê, thu nhập khoảng 200.000 đồng mỗi ngày.
Người dân xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh chặt cây cau rừng (còn gọi cau nàng Rưng) về vót đũa, có thể thu 1-2 triệu/ngày từ nghề này.
Nhiều mẫu xe mới, bao gồm cả các bản nâng cấp sẽ sớm "nhập mâm" thị trường ô tô để phục vụ khách hàng Việt ngay trước Tết Nguyên đán 2022.