Ngày 15/4, Triều Tiên lần đầu ra mắt công chúng tên lửa đạn đạo bắn từ tàu ngầm Pukkuksong-1 hay KN-11 trong cuộc duyệt binh quy mô lớn nhất lịch sử, kỷ niệm 105 năm ngày sinh cố lãnh đạo Kim Nhật Thành.
Ngày 5/4, không lâu sau khi Triều Tiên thử tên lửa, Ngoại trưởng Mỹ đã nhanh chóng đưa ra phản ứng của mình, đây là tuyên bố cực ngắn nhưng ẩn chứa rất nhiều thông điệp.
Triều Tiên khẳng định vụ thử tên lửa mới sẽ giúp nước này đạt khả năng phóng vệ tinh tầm cỡ thế giới và gọi đây là "sự tái sinh" của ngành công nghiệp tên lửa.
Tình báo Hàn Quốc cho rằng tên lửa đạn đạo mà Bình Nhưỡng lần đầu phóng thử từ đất liền có tầm bay hơn 2.000 km và Triều Tiên tuyên bố tên lửa có thể mang đầu đạn hạt nhân.
Theo Reuters, chuyên gia Mỹ nhận định trong năm nay Triều Tiên đã đạt tiến triển đáng kể về công nghệ vũ khí, trong đó có vụ thử một tên lửa phóng từ tàu ngầm lần đầu tiên, song hiện chưa rõ liệu nước này đã phát triển được đầu đạn hạt nhân hay chưa.
Sau khi nhận những lệnh trừng phạt nghiêm khắc từ Liên Hợp Quốc, Triều Tiên lại tiếp tục thực hiện 2 vụ phóng tên lửa đạn đạo tầm ngắn và biển Nhật Bản.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un nói việc tàu ngầm Triều Tiên bắn thành công tên lửa đạn đạo là 'thành tích kỳ diệu', cuộc thử nghiệm do đích thân ông Kim thị sát.
Triều Tiên có thể mở rộng chương trình hạt nhân của mình cho phép Bình Nhưỡng chế tạo 79 đầu đạn hạt nhân vào năm 2020, Đài tiếng nói nước Nga cho biết.
Chính phủ Hàn Quốc đã bác thông tin cho rằng nước này đang theo đuổi việc ký bản ghi nhớ (MOU) về chia sẻ, bảo mật các bí mật quân sự với Mỹ và Nhật Bản.