Thêm lý do Mỹ không muốn cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nêu một lý do khác khiến nước này không muốn cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nêu một lý do khác khiến nước này không muốn cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine.
Hôm 3/2, Lầu Năm Góc cho biết Chính phủ Ukraine sẽ quyết định cách sử dụng tên lửa mới cho các bệ phóng HIMARS do Mỹ cung cấp.
Ngoại trưởng Sergey Lavrov cho biết phương Tây càng viện trợ nhiều vũ khí cho Kiev, quân đội Ukraine càng bị đẩy lùi ra xa hơn.
Truyền thông Mỹ đưa tin hôm 31/1, chính quyền Tổng thống Joe Biden chuẩn bị gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine, trong đó có tên lửa tầm xa.
Các cuộc đàm phán cấp tốc đang được tiến hành giữa Ukraine và các đồng minh về việc cung cấp tên lửa tầm xa, theo quan chức Ukraine.
Bộ Ngoại giao Nga nêu rõ nếu Mỹ quyết định cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine, Moskva sẽ xem Washington là một bên tham gia cuộc xung đột.
Nhật Bản sẽ phát triển và sản xuất hàng loạt tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo tốc độ cao.
Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ Colin Kahl hôm 24/8 giải thích lý do về việc Washington không cung cấp cho Ukraine tên lửa tầm xa.
Theo Lầu Năm Góc, cùng với gói viện trợ vũ khí mới, Mỹ đã chuyển giao Ukraine tổng cộng 16 hệ thống pháo phản lực tầm xa HIMARS.
Hôm 8/7, Tổng thống Mỹ Joe Biden ký gói viện trợ vũ khí mới trị giá tới 400 triệu USD cho Ukraine.
Quan chức Lầu Năm Góc tiết lộ Mỹ đang gửi cho Ukraine đạn rocket dẫn đường hạng nặng có tầm bắn 70km để sử dụng với các hệ thống pháo phản lực HIMARS.
Anh vừa thông báo cung cấp hệ thống tên lửa tầm xa cho Ukraine, bất chấp cảnh báo của Nga về việc viện trợ vũ khí tối tân cho Kiev.
Tuyên bố về AUKUS có lẽ chỉ là khởi đầu, chứ không phải là kết thúc, để Mỹ cải thiện các cam kết về kinh tế và quân sự với khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Các nghị sĩ Nga cho biết, Triều Tiên sắp thử một tên lửa tầm xa được cho là có khả năng bắn tới bờ tây của Mỹ.
Theo một quan chức Nga vừa trở về từ Bình Nhưỡng, Triều Tiên đang chuẩn bị thử tên lửa tầm xa được cho là có khả năng tiếp cận bờ biển phía Tây nước Mỹ.
Không quân Hàn Quốc tuyên bố tập trận thành công với Taurus, tên lửa không đối đất tầm xa được Đức giới thiệu, có khả năng tiếp cận các mục tiêu quan trong của Triều Tiên.
Trái với dự đoán của cộng đồng quốc tế, Triều Tiên vẫn không có động thái khiêu khích nào trong lễ độc lập của nước này.
Theo đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc, Hội đồng bảo an sẽ họp mặt trong ngày 4/9 trước yêu cầu của các nước Mỹ, Nhật, Anh, Pháp và Hàn Quốc về vấn đề Triều Tiên.
Ngày 9/3, lực lượng Vệ binh cộng hòa Iran (IRGC) lại bắn thêm hai tên lửa đạn đạo được thiết kế để "bắn đối thủ từ xa".
Quan chức Nga cho rằng vệ tinh mà Triều Tiên phóng lên quỹ đạo có chức năng hoạt động như một thiết bị do thám.
Hãng thông tấn Hàn Quốc Yonhap dẫn nguồn tin tình báo cho rằng một số bộ phận tên lửa của Triều Tiên dường như có xuất xứ từ Nga.
Các nước láng giềng gần nhất của Triều Tiên đều trong tình trạng báo động đỏ sau khi ảnh mới chụp từ vệ tinh cho thấy nước này đang chuẩn bị phóng một tên lửa t
Sputnik dẫn lời chuyên gia Mỹ nói chưa có dấu hiệu cho thấy Triều Tiên chuẩn bị cho vụ bắn tên lửa tầm xa mừng 70 năm Đảng Lao động.
Ngày 30/6, Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Han Min-koo yêu cầu Triều Tiên không nên thách thức tính sẵn sàng chiến đấu của Seoul.
Hội đồng thành phố Mariupol nói vụ tấn công bằng tên lửa tầm xa GRAD của phe ly khai đã khiến ít 30 người chết và làm bị thương 83 người khác.
(VTC News) - Hãng tin RIA vừa tiết lộ hệ thống phòng thủ hàng không vũ trụ mới của Nga có thể phát hiện ra tên lửa đối phương từ khi nó vừa rời bệ phóng.
Cuộc đua phát triển “tên lửa tấn công tên lửa' khiến cả Mỹ, Nga, Trung Quốc, Israel... đều không thể ngồi yên.
(VTC News)- Một tàu chiến cũ Na Uy đã trở thành mục tiêu để quân đội nước này thử nghiệm tên lửa tầm xa.
Một chuyên gia cho biết tên lửa đạn đạo tầm xa Agni-5 chế tạo ở Ấn Độ sẽ được trang bị đầu đạn hạt nhân định hướng cá nhân MIRV.
(VTC News) - Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Chuck Hagel hôm 10/4 cảnh cáo Triều Tiên đang tiến rất gần ‘ranh giới nguy hiểm’.