Quân đội Mỹ đứng trước bài toán khó khi viện trợ tên lửa cho Ukraine
Cùng với việc tăng các gói viện trợ, Washington còn chuyển giao cho Ukraine hàng nghìn tên lửa các loại bất chấp những khó khăn quân đội Mỹ phải đối mặt.
Cùng với việc tăng các gói viện trợ, Washington còn chuyển giao cho Ukraine hàng nghìn tên lửa các loại bất chấp những khó khăn quân đội Mỹ phải đối mặt.
Theo một số sĩ quan Ukraine ở Mariupol, tên lửa chống tăng Mỹ hoạt động không như họ mong muốn trong môi trường đô thị vốn có nhiều vật cản.
Trong chuyến thăm đến nhà máy chế tạo tên lửa Javelin, Tổng thống Mỹ Biden cam kết sẽ mở rộng gói viện trợ cho Ukraine lên 33 tỷ USD.
Theo thông báo của Nhà Trắng, Tổng thổng Joe Biden sẽ ghé thăm là một trong những cơ sở sản xuất tên lửa chống tăng Javelin của Lockheed Martin vào đầu tháng 5.
Ngay từ cuối năm 2021, những chiếc xe tăng Nga với hệ thống giáp lồng trên nóc tháp pháo đã xuất hiện gần biên giới Ukraine.
Theo báo cáo của CSIS, Mỹ đã viện trợ khoảng 1/3 số tên lửa Javelin có trong kho dữ trự cho Ukraine trong khi cuộc chiến vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Với tầm bắn 2,5 km và có thể xuyên phá giáp nhiều dòng xe tăng, tên lửa Javelin của Mỹ được đánh là một trong những vũ khí chống tăng hiệu quả nhất thế giới.
Ngay sau khi Nga tấn công Ukraine, Kiev lập tức được các châu Âu viện trợ hàng ngàn tên lửa chống tăng, phòng không các loại.
Dù viện trợ số lượng lớn tên lửa chống tăng Javelin cho Ukraine nhưng Mỹ lại bỏ qua việc hướng dẫn đồng minh cách sử dụng loại vũ khí này.