Nhà phân tích người Nga nhận định kế hoạch phát triển tên lửa Frankenmissile với khả năng phá hủy căn cứ quân sự mặt đất của Triều Tiên có thể làm ảnh hưởng đến sự cân bằng trong khu vực.
Không lâu sau khi lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tuyên bố đã phát triển thành công bom hạt nhân, sự chú ý và lo lắng lại đổ dồn về ngày 9/9 khi Triều Tiên có khả năng phóng thêm tên lửa.
Theo Yonhap, Mỹ đã gửi một loạt các máy bay ném bom chiến lược và máy bay chiến đấu tàng hình đến bán đảo Triều Tiên ngày 31/8 nhằm cảnh báo Triều Tiên sau vụ phóng tên lửa ngày 29/8.
Giữa căng thẳng leo thang, Triều Tiên đã tiết lộ những bức ảnh được cho là ghi lại thử nghiệm phóng tên lửa đạn đạo tầm trung đã bay qua lãnh thổ Nhật Bản ngày 29/8 vừa qua.
Trong ngày 29/8, chỉ vài giờ sau khi Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo qua Nhật Bản, Hàn Quốc cũng vừa công bố đoạn video hiếm về quá trình thử nghiệm tên lửa đạn đạo của nước này,
Trong cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 29/3, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã đồng ý gia tăng áp lực với Triều Tiên sau thử nghiệm tên lửa mới nhất của nước này.
Reuters và Yonhap đưa tin, ngày 28/8, Lầu Năm Góc đã xác nhận Triều Tiên vừa phóng một tên lửa, tuy nhiên vụ phóng này không đe dọa tới khu vực Bắc Mỹ và quân đội Mỹ đang tiếp tục thu thập thêm thông tin.
Hành động kí hợp đồng phát triển tên lửa đạn đạo thế hệ mới của Mỹ diễn ra ngay sau khi lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un chỉ đạo sản xuất thêm động cơ tên lửa và đầu đạn hạt nhân.
Truyền thông Triều Tiên đưa tin về chuyến thăm của lãnh đạo Kim Jong-un đến viện vật liệu hóa học và yêu cầu cơ quan này sản xuất thêm động cơ tên lửa và đầu đạn hạt nhân.
Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson hoan nghênh sự kiềm chế của Triều Tiên trong chương trình hạt nhân mới đây và hi vọng có thể mở đường cho một cuộc đối thoại.
Theo Yonhap, Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un bí mật đến thăm đơn vị quân sự gần biên giới với Hàn Quốc đầu tháng 8/2017 và ông không xuất hiện trước dư luận trong suốt 15 ngày.
Thông điệp được Rodong Sinmun, tờ báo chính thức của chính phủ Triều Tiên đưa ra ngày 20/8 – một ngày trước khi Mỹ và Hàn Quốc bắt đầu cuộc tập trận “Bảo vệ Tự do Ulchi”.
Sau khi quân đội Triều Tiên tuyên bố sẽ hoàn thành kế hoạch phóng tên lửa đến lãnh thổ Mỹ tại Guam vào giữa tháng 8 thì đến 15/8, kế hoạch đã được báo cáo với lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.
Hãng hàng không Air France mở rộng vùng không bay đối với Triều Tiên sau khi một máy bay của hãng suýt chạm trán tên lửa thử nghiệm của Bình Nhưỡng ngày 28/7.
Theo Independent, những phát biểu mang tính biệt lập, chỉ chú trọng vào nước Mỹ của Tổng thống Donald Trump đã khiến các nước đồng minh cảm thấy lo ngại rằng Mỹ sẽ không đứng về phía mình.
Sputnik đưa tin, các chiến lược gia Hàn Quốc đang chuẩn bị kế hoạch tấn công chính xác nhằm vào các mục tiêu hạt nhân, tên lửa của Triều Tiên, bắt đầu với việc thành lập Lực lượng đặc nhiệm từ 1.000-2.000 người.
Theo Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc, việc họp khẩn cấp Hội đồng Bảo an về vấn đề Triều Tiên là không cần thiết và còn có thể gây ra tình trạng tồi tệ hơn.
Sỹ quan giữ chức vụ cao nhất của hải quân Mỹ đã nhờ đối tác Trung Quốc gây sức ép với Triều Tiên để giúp kiềm chế các chương trình tên lửa và hạt nhân của nước này.
Chương trình tên lửa mà Hàn Quốc theo đuổi từ những năm 1970 từ lâu đã phá vỡ thế độc quyền về tên lửa của Triều Tiên trên bán đảo Triều Tiên, nhưng lại ít được chú ý và gần như không bị dư luận quốc tế phản đối.
Ngày 11/7, Mỹ tuyên bố hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao (THAAD) lần đầu tiên đánh chặn thành công tên lửa đạn đạo tầm trung tương tự với những tên lửa do Triều Tiên phát triển.
Quân đội Mỹ hôm 8/7 điều động hai máy bay ném bom chiến lược B-1B tới tham gia tập trận bắn đạn thật với Hàn Quốc như một động thái biểu trưng sức mạnh sau vụ phóng tên lửa của Triều Tiên hôm 4/7.