Dự thảo Luật Nhà giáo mới: Giáo viên mầm non có thể nghỉ hưu trước tuổi
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nêu rõ so với quy định hiện hành, dự Luật Nhà giáo có nhiều chính sách mới về tiền lương, tuổi nghỉ hưu...
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nêu rõ so với quy định hiện hành, dự Luật Nhà giáo có nhiều chính sách mới về tiền lương, tuổi nghỉ hưu...
Bên cạnh đề xuất "lương cao nhất", dự thảo Luật Nhà giáo bổ sung nội dung "tăng 1 bậc lương cho giáo viên được tuyển dụng, xếp lương lần đầu".
Theo Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, năm học 2024-2025 ngành Giáo dục thêm nhiều nhiệm vụ quan trọng, trong đó có đổi mới các kỳ thi theo chương trình phổ thông mới.
Theo Nghị định Chính phủ, từ ngày 1/7, lương cơ bản của giáo viên sẽ tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng/tháng.
Nếu mức lương cơ sở tăng lên 2,34 triệu đồng/tháng từ 1/7 tới, thì mức cao nhất của giáo viên có thể đạt gần 16 triệu đồng/tháng.
Từ ngày 1/7, dự kiến lương giáo viên được xếp cao nhất trong hệ thống bậc lương hành chính sự nghiệp.
Nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại về tình trạng dạy thêm, học thêm ngày càng phổ biến, một trong những nguyên nhân là do lương, thu nhập giáo viên chưa đủ sống.
Từ hôm nay (15/10), lương giáo viên các trung tâm dạy nghề, trung cấp, cao đẳng được chia thành 5 bậc, với mức từ 3,3 - 14,4 triệu đồng/tháng.
Nếu Quốc hội thông qua chính sách cải cách tiền lương mới (dự kiến từ 1/7/2024), bảng lương của giáo viên sẽ có sự thay đổi.
Bộ GD&ĐT đề xuất chính sách tiền lương mới cho giáo viên theo vị trí việc làm, chức danh, bảo đảm không thấp hơn mức lương hiện hưởng.
Từ ngày 1/7/2023, lương tăng lên mức 1,8 triệu, lương giảng viên đại học cao nhất hơn 14 triệu đồng.
Lương của giáo viên mầm non sẽ thế nào khi mức lương cơ sở tăng lên 1,8 triệu đồng?
Bộ trưởng GD&ĐT kiến nghị Quốc hội, Chính phủ xem xét tăng phụ cấp cho giáo viên mầm non từ 35% lên 70% hoặc tương đương với cán bộ y tế cấp cơ sở.
Thời gian qua, chế độ lương, phụ cấp của nhà giáo dần được cải thiện, nhưng nếu so sánh với mặt bằng của nhiều ngành nghề khác, thì lương nhà giáo vẫn ở mức thấp.
Hiệu trưởng Trường THPT Marie Curie (Hà Nội) cho rằng, khi sắp xếp lại đội ngũ quản lý, cho nghỉ việc những người có năng lực yếu kém thì năng suất lao động tăng, lương nhà giáo sẽ tăng mà không cần chính sách ưu đãi nào.
Việc bác bỏ tăng lương cho giáo viên có thể khiến người giỏi không hứng thú đến những vùng khó khăn và không đăng ký thi vào trường sư phạm.
Trước ý kiến không ủng hộ đề xuất tăng lương giáo viên quy định trong Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục, nhiều giáo viên bày tỏ quan điểm của mình về vấn đề này.
Thầy giáo Bùi Nam cho rằng các hiệu trưởng đã đủ chức năng, quyền hạn, và chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ của mình và của giáo viên nên phòng giáo dục đã không còn phù hợp.
Ông Trịnh Ngọc Thạch cho rằng nếu ngân sách nhà nước không có điều kiện để tăng lương đồng loạt thì có thể tăng ưu tiên mầm non, tiểu học trước giảng viên đại học, tăng lương vùng khó khăn trước đô thị.
Ý kiến của Bộ trưởng Bộ giáo dục Phạm Minh Hạc về số tiền 12.000 tỷ đồng, nhà nước nên đầu tư đào tạo thêm tiến sỹ hay dùng để tăng lương cải thiện cuộc sống của giáo viên.