'Kiểm tra tính trung thực của các bản kê khai tài sản chưa thực sự sâu sát'
Dư luận cho rằng quy định trong việc kê khai tài sản còn nhiều vướng mắc, khó thực hiện, công tác kiểm tra tính trung thực của các bản kê khai chưa thực sự sâu sát.
Dư luận cho rằng quy định trong việc kê khai tài sản còn nhiều vướng mắc, khó thực hiện, công tác kiểm tra tính trung thực của các bản kê khai chưa thực sự sâu sát.
Theo báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023, có 54 cán bộ bị xử lý do không trung thực trong giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm.
Thanh tra tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức bốc thăm danh sách người được xác minh tài sản, thu nhập năm 2023 đối với các đối tượng có nghĩa vụ kê khai hằng năm.
TP Hà Nội vừa giao ngành thanh tra bốc thăm cán bộ thuộc diện kê khai tài sản, thu nhập ở 24 đơn vị để kiểm tra sự trung thực.
Hà Nội yêu cầu cán bộ, người có chức vụ làm ở đơn vị sự nghiệp công lập kê khai bổ sung nếu có biến động về tài sản từ 300 triệu đồng trở lên.
Theo ông Lê Việt Trường, tất cả cán bộ có nghĩa vụ thì phải kê khai tài sản và cần được kiểm soát thường xuyên chứ không phải trông chờ vào “lá thăm may rủi”.
Xác định cán bộ kê khai tài sản thiếu trung thực đúng là khó nhưng không phải không làm được, nếu quyết tâm làm...
Tướng Sùng Thìn Cò cho rằng, muốn chống tham nhũng, cán bộ phải lấy đức làm gốc, phải kiên định, thấy tiền không thích, thấy gái không ham.
Tổng Thanh tra Chính phủ cho biết đang có hai quan điểm khác nhau về đối tượng thuộc diện kê khai tài sản, trong đó có ý kiến cho rằng cần mở rộng đối tượng kê khai để tiến tới tất cả đảng viên là cán bộ, công chức đều phải kê khai tài sản.
Đại biểu Quốc hội cho rằng trong quá trình kiểm tra, giám sát việc kê khai tài sản nếu không trung thực thì người đó phải bị xử lý, phải bị mất chức.