Thân nhân của 8 người tử vong do tai biến chạy thận ở Hòa Bình gửi đơn tới Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến yêu cầu làm rõ 4 vấn đề và cho rằng bệnh viện "không thành thật".
Trung tâm chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình đã hoạt động trở lại, sau hơn 2 tháng, kể từ khi xảy ra tai biến nghiêm trọng, khiến 8 người chết khi chạy thận gây xôn xao dư luận.
Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình Trương Quý Dương cho biết, đã nắm được thông tin về kết quả kiểm định tồn dư hóa chất trong nước lọc thận trong vụ việc 8 bệnh nhân tử vong gần một tháng trước và thừa nhận, trong quá trình kiểm tra, bảo trì cán bộ tại bệnh viện đã làm chưa đầy đủ, thiếu thủ tục bàn giao.
Hội đồng chuyên môn cho rằng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình đã thiếu kinh nghiệm, phương tiện, nhân lực, kiến thức trong việc xử trí thảm họa 8 người chết do tai biến khi chạy thận tại Bệnh viện này.
Tối 1/6, các bác sĩ cho biết, sức khỏe nữ bệnh nhân Nguyễn Thị Bích Nguyên, bệnh nhân nguy kịch còn lại trong sự cố y khoa xảy ra đối với 18 người lọc máu hiện đang điều trị tại BVĐK tỉnh Hòa Bình vẫn nặng nhưng có đã có dấu hiệu chuyển biến tốt hơn.
Bệnh nhân duy nhất còn ở lại điều trị ở Hòa Bình trong số 18 người nghi sốc phản vệ đã từng ngừng tuần hoàn hai lần, không thể chuyển lên Hà Nội để điều trị.
Việc 18 bệnh nhân chạy thận cùng có biểu hiện nghi là sốc phản vệ khiến nhiều người đặt ra nghi vấn liên quan đến sai sót trong quy trình, vậy quy trình chạy thận diễn ra như thế nào, những khâu nào dễ xảy ra sự cố?
Sự cố chạy thận khiến ít nhất 7 người chết tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình đang là tâm điểm của dư luận trong nước, Bộ Y tế đánh giá đây là tai biến y khoa nghiêm trọng nhất trong nhiều năm qua.
Đối với mọi kỹ thuật y khoa, khả năng tai biến hay phản ứng là điều không thể tránh khỏi, trong lọc máu chạy thận nhân tạo, tai biến rủi ro có thể còn phức tạp hơn và đòi hỏi một quy trình cực kỳ khắt khe.