TP.HCM: Ca sốt xuất huyết nặng tăng 500%
Chiều 19/5, đại diện Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM cho biết, TP đã ghi nhận 8.248 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 175 ca nặng đang được điều trị.
Chiều 19/5, đại diện Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM cho biết, TP đã ghi nhận 8.248 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 175 ca nặng đang được điều trị.
Người bị sốt xuất huyết thường sốt cao và suy nhược, có thể dẫn đến chán ăn, để giúp phục hồi nhanh hơn, bạn nên ăn và tránh những thực phẩm dưới đây.
Theo đại diện Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC), từ đầu năm đến nay, thành phố ghi nhận 6 ca tử vong do sốt xuất huyết, tăng 200% so với cùng kỳ năm ngoái.
Người lớn mắc sốt xuất huyết có thể đối mặt với xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết nội tạng, suy đa tạng và tử vong nếu không kịp xử trí.
Theo Sở Y tế TP.HCM, đến giữa tháng 4, TP ghi nhận gần 4.500 ca mắc sốt xuất huyết Dengue, trong đó 109 ca nặng, vì thế các bệnh viện đồng loạt triển khai tập huấn.
Sốt xuất huyết nặng có thể gây sốc, trụy tim mạch, tổn thương đa cơ quan, vậy phụ nữ mang thai mắc bệnh có nguy hiểm cho thai nhi?
Từ đầu năm đến giữa 4/2022, TP.HCM ghi nhận khoảng 4.500 ca mắc sốt xuất huyết, gia tăng hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2020 và 2021.
Thống kê của Bộ Y tế cho thấy, từ đầu năm đến nay, cả nước có 6 người chết vì mắc sốt xuất huyết.
Ngành y tế dự báo tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết năm nay sẽ diễn biến phức tạp, nguy cơ bùng dịch rất lớn.
Người mắc COVID-19 kèm sốt xuất huyết cần lưu ý những điều này trong điều trị.
Theo đại diện Sở Y tế TP.HCM, đến thời điểm hiện tại, còn quá sớm để nhận định COVID-19 như cúm mùa hay bệnh thông thường khác.
Bé gái 9 tuổi ở Hà Nội bị sốt xuất huyết đang nguy kịch do gia đình chủ quan cho con nhập viện muộn.
Theo các chuyên gia, đây là một trong những sai lầm thường gặp hiện nay trước nguy cơ “dịch chồng dịch” COVID -19 và sốt xuất huyết đang có chiều hướng gia tăng.
Nhiều người có triệu chứng của sốt xuất huyết nhưng không dám tới bệnh viện để thăm khám và điều trị vì sợ dịch COVID-19.
Một số triệu chứng của bệnh này có thể giống với bệnh cúm hoặc một số bệnh nhiễm virus khác như virus SARS-CoV-2.
Sau tiêm vaccine COVID-19, bệnh nhân H.M.T (ở Hà Nội) sốt cao, đau mỏi người nên nhầm lẫn với phản ứng sau tiêm.
Kết quả của thử nghiệm được công bố trên Tạp chí Y học New England cho thấy tỷ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết giảm 77% ở Yogyakarta, Indonesia khi thả muỗi Wolbachia.
Theo chuyên gia y tế, chúng ta không nên chỉ mải mê phòng chống dịch COVID-19 mà quên phòng các bệnh theo mùa, dễ dẫn đến nguy cơ “dịch chồng dịch”.
Sở Y tế tỉnh Phú Yên cho biết vừa ghi nhận 2 trường hợp tử vong do sốt xuất huyết là bé trai (5 tuổi) tại thị xã Đông Hòa và bé trai (7 tuổi) tại huyện Sông Hinh.
Ăn chín uống sôi, giữ gìn vệ sinh tay chân, mắc màn khi đi ngủ và cố gắng giữ cho cơ thể luôn được khô ráo là những biện pháp phòng bệnh trong mùa mưa bạn cần nhớ.
Bé gái 10 tuổi, ở Mỹ Tho, Tiền Giang, xuất huyết ồ ạt, suy hô hấp, nhập viện chậm 15 phút là sẽ nguy hiểm tính mạng.
Từ 31/8 đến 6/9, Hà Nội ghi nhận thêm 228 người mắc sốt xuất huyết và 1 ca phải thiệt mạng vì bệnh này.
Tháng 8/2020, TP.HCM có một nữ bệnh nhân 16 tuổi, trú Quận 7 tử vong do sốt xuất huyết.
Bệnh sốt xuất huyết khá phổ biến ở nước ta, mọi người cần cảnh giác trước căn bệnh này, nhất là trong tình hình dịch COVID-19 còn phức tạp.
Điểm khác nhau lớn nhất của 2 bệnh đó là COVID-19 lây lan qua đường hô hấp do tiếp xúc giọt bắn, còn sốt xuất huyết lây qua đường máu do muỗi truyền.
Ông Ngô Văn Quý cho biết, Hà Nội đã qua 16 ngày không có ca mắc mới, nếu 12 ngày nữa không có ca nhiễm COVID-19 thì theo quy định thành phố sẽ hết dịch.
Ngày 1/9, Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Bạch Mai) ghi nhận thêm một bệnh nhân chết do sốt xuất huyết, đây là bệnh nhân 57 tuổi, ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Khoa Sốt xuất huyết của BV Nhi đồng 1 (TP.HCM) đang điều trị cho 60 trẻ bị sốt xuất huyết, trong đó có 7 trường hợp diễn tiến nặng.
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị y tế tăng cường triển khai các biện pháp phòng chống sốt xuất huyết, đồng thời điều trị tích cực cho những trường hợp mắc bệnh.
7 tháng đầu năm 2020, tỉnh Bình Phước ghi nhận gần 700 ca mắc và 2 ca tử vong do sốt xuất huyết.