Lý do nhiều người Indonesia chụp hình ‘selfie’ ở nơi xảy ra thảm họa sóng thần
Một địa điểm trải qua trận sóng thần khủng khiếp đêm 22/12 với đầy mảnh vỡ bỗng trở thành nơi nhiều người Indonesia tìm đến để chụp hình kỷ niệm.
Một địa điểm trải qua trận sóng thần khủng khiếp đêm 22/12 với đầy mảnh vỡ bỗng trở thành nơi nhiều người Indonesia tìm đến để chụp hình kỷ niệm.
Ngày 26/12/2004, động đất 9,2 độ richter tại Ấn Độ Dương tạo ra cơn đại sóng thần tràn vào 14 quốc gia và cướp sinh mạng của hơn 225 nghìn người, trong đó Indonesia là quốc gia chịu thiệt hại nặng nề nhất.
Tính đến ngày 25/12, có ít nhất 429 người thiệt mạng, hơn 1.400 người bị thương, và ít nhất hơn 120 người mất tích, sau khi sóng thần tàn phá khu vực xung quanh eo biển Sunda, phía Tây đảo Java, Indonesia.
Tính đến chiều 25/12, số người chết vì sóng thần gây ra bởi vụ phun trào núi lửa ở eo biển Sunda, phía Tây Indonesia ngày 22/12 đã tăng lên 429, ngoài ra còn 1.459 người khác bị thương.
Các chuyên gia xác nhận thảm họa sóng thần Indonesia xảy ra đêm 22/12 là do núi lửa bị sạt lở.
Truyền thông Indonesia cho biết Dylan Sahara cùng các thành viên nhóm nhạc Seventeen đã qua đời sau khi bị sóng thần cuốn trôi.
Trong khi 281 thi thể nạn nhân thiệt mạng trong trận sóng thần ngày 23/12 chưa được nhận dạng xong, các chuyên gia lại đưa ra cảnh báo một cơn sóng thần khác có thể sẽ tấn công Indonesia.
Động đất thường xuyên xảy ra ở Indonesia, đất nước nằm trong Vành đai Lửa Thái Bình Dương, một đường vòng cung dài 40.000 km với nhiều lớp kiến tạo và chứng kiến khoảng 90% các hoạt động địa chấn của Trái Đất.
Núi lửa Anak Krakatau ở Indonesia vẫn phun trào dữ dội, có thể gây ra sạt lở ngầm và các trận sóng thần lớn như trận sóng thần tối 22/12.
Ít nhất 280 người thiệt mạng, hơn 1.000 người khác bị thương và hàng chục người mất tích là những con số thiệt hại về người mới nhất của thảm họa sóng thần tại eo biển Sunda của Indonesia xảy ra đêm ngày 22/12 vừa qua.
Hệ thống phao cảnh báo sóng thần của Indonesia đã không hoạt động từ năm 2012, một quan chức nước này ngày 24/12 cho biết, hai ngày sau khi thảm họa sóng thần tấn công khu vực Eo biển Sunda giữa hai quần đảo Sumatra và Java khiến hàng trăm người thiệt mạng.
Thiệt hại do thảm họa sóng thần ở Indonesia gây ra tối 22/12 đang tiếp tục tăng, số người chết trong sóng thần đã tăng lên hơn 200 người.
Sân khấu dựng gần bờ biển của một ban nhạc Indonesia bị những cơn sóng lớn bất ngờ ập tới khi họ đang biểu diễn tại bãi biển Tanjung Lesung, Tây Java.
Cơ quan Quản lý thảm họa Indonesisa cho biết 168 người thiệt mạng và 745 người khác bị thương sau khi sóng thần đổ bộ các khu vực ven biển tại Eo biển Sunda, nằm giữa quần đảo Sumatra và Java đêm 22/12.
Để xóa dần những ký ức đau thương về thảm họa động đất, sóng thần ngày 28/9 vừa qua, nhiều tổ chức xã hội Indonesia đã tổ chức các hoạt động văn hóa giải trí dành cho các em nhỏ vùng thảm họa.
10 ngày sau thảm họa kép động đất và sóng thần, hôm nay, học sinh ở thành phố Palu, Indonesia đã bắt đầu quay trở lại trường học.
Vẫn còn ít nhất 5.000 người mất tích tại hai khu vực bị ảnh hưởng nặng nhất ở thành phố Palu (đảo Sulawesi, Indonesia) sau thảm họa động đất và sóng thần ngày 28/9.
Cuộc sống sau thảm họa kép ở thành phố Palu (Indonesia) đang dần phục hồi, người dân đổ xô tới các tiệm cắt tóc để gội đầu do có nước và điện trở lại.
Số người thiệt mạng do thảm họa động đất, sóng thần tại Sulawesi, Indonesia đã lên đến 1.944 và có thể còn nhiều gấp 3 lần khi các cơ quan chức năng ngày càng mất hy vọng về những người sống sót.
Nhiên liệu, lương thực được cung cấp, tình trạng hỗn loạn không còn, người dân Palu (Indonesia) đang nỗ lực khôi phục lại cuộc sống trước khi xảy ra thảm họa động đất sóng thần.
Các nhân viên cứu hộ Indonesia sẽ kết thúc tìm kiếm quy mô lớn nạn nhân thảm họa kép động đất và sóng thần trên đảo Sulawesi vào ngày 11/10, Cơ quan giảm thiểu thiên tai quốc gia Indonesia ngày 7/10 tuyên bố.
Phóng viên VTC14 ghi lại những hình ảnh về cuộc sống cực khổ của người dân Palu, Indonesia sau thảm họa động đất, sóng thần.
Hàng trăm người tại Palu hiện vẫn còn bị chôn vùi dưới đống đổ nát của các tòa nhà, công tác tìm kiếm liên tục bị gián đoạn bởi thiếu nhiên liệu và máy móc.
Những hình ảnh từ vệ tinh cho thấy sự phá hủy kinh hoàng của thảm họa kép động đất - sóng thần ở Palu, Indonesia hôm 28/9 khiến ít nhất 1649 người thiệt mạng.
Nhiều người dân đã chạy đi tìm nơi trú ẩn sau trận động đất mạnh 6,1 độ richter xảy ra vài giờ trước khi thảm họa động đất và sóng thần ập tới đảo Sulawesi, Indonesia.
Cảnh tang thương hàng trăm thi thể nạn nhân nằm la liệt bên ngoài một bệnh viện ở Palu, Indonesia cho thấy sức hủy diệt kinh hoàng của thảm họa kép lần này.
Làng Balaroa và Petobo ở Palu, Indonesia là những nơi chịu tổn thất nặng nề nhất trong thảm họa kép hôm 28/9 khi hiện tượng đất hóa lỏng gần như nuốt chửng cả hai ngôi làng này.
Một tuần sau thảm họa kép, một đội cứu hộ của Pháp cho biết đã phát hiện dấu hiệu người sống dưới đống đổ nát khách sạn Mercure, thành phố Palu, Sulawesi, Indonesia.
Tổng thống Joko Widodo hối thúc các lực lượng chức năng dốc toàn lực cùng với các nhóm quốc tế, đẩy nhanh tìm kiếm và cứu trợ các nạn nhân.
Đã một tuần kể từ khi thảm họa động đất, sóng thần kinh hoàng xảy ra trên đảo Sulawesi, Indonesia, một người cha 50 tuổi vẫn không từ bỏ hi vọng tìm thấy con gái của mình.