Xử lý dứt điểm các dự án, doanh nghiệp thua lỗ trong năm 2022
Trong 2022, Uỷ ban QLVNN tại DN sẽ kiên quyết xử lý dứt điểm các doanh nghiệp thua lỗ, dự án đầu tư không hiệu quả, hiệu quả thấp theo nguyên tắc thị trường.
Trong 2022, Uỷ ban QLVNN tại DN sẽ kiên quyết xử lý dứt điểm các doanh nghiệp thua lỗ, dự án đầu tư không hiệu quả, hiệu quả thấp theo nguyên tắc thị trường.
Vướng mắc hợp đồng EPC với nhà thầu MCC khiến Dự án mở rộng giai đoạn 2 Nhà máy gang thép Thái Nguyên dở dang kéo dài.
Thủ tướng khẳng định Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước cần giám sát chặt, không để xảy ra thất thoát vốn.
Thuộc nhóm dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả nhưng riêng Dự án Nhà máy bột giấy Phương Nam sẽ không được Bộ Công Thương bàn giao cho ‘siêu ủy ban’ trong đợt này.
Cùng với đẩy nhanh tiến độ các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng thuộc gói 7.000 tỷ đồng, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam được giao kế hoạch lãi 188 tỷ đồng.
Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp vừa phê duyệt kế hoạch giám sát tài chính năm 2019 đối với 19 tập đoàn, tổng công ty.
Vietnam Airlines trả cổ tức với tỷ lệ 10% bằng tiền mặt, tương ứng mỗi cổ phần nhận 1.000 đồng.
Vietnam Airlines, ACV, VRN, VEC, Vinalines sở hữu tổng tài sản khoảng 275.000 tỷ đồng trong đó vốn nhà nước hơn 46.000 tỷ đồng.
Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) vừa được Bộ Tài chính bàn giao chính thức về Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Sáng nay (10/11), 6 Tập đoàn, Tổng công ty do Bộ Công Thương làm chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã được bàn giao sang "Siêu Ủy ban" - Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Thứ trưởng Kế hoạch & Đầu tư khẳng định Ủy ban không phải người sử dụng vốn này, không can thiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp của các doanh nghiệp.
Chiều 30/9, Ủy ban quản lý vốn Nhà nước (Siêu Uỷ ban) chính thức ra mắt và sẽ đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước trên 1 triệu tỷ đồng, tổng giá trị tài sản hơn 2,3 triệu tỷ đồng.
Toàn bộ tài sản tại 19 tập đoàn, tổng công ty do Nhà nước sở hữu vốn sẽ chính thức được gom về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp phụ trách trong chiều 30/9.
19 tập đoàn thuộc quản lý Siêu Ủy ban có tổng tài sản khoảng 1,5 triệu tỷ đồng và 820.000 tỷ đồng giá trị vốn chủ sở hữu Nhà nước.
Ngày 27/9, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp sẽ chính thức tổ chức lễ ra mắt tại Hà Nội.
Tiền lương, phụ cấp của lãnh đạo Uỷ ban, các đơn vị trực thuộc được hưởng tương đương chế độ các chức danh lãnh đạo cơ quan ngang Bộ và đơn vị trực thuộc.
Chức danh lãnh đạo 19 tập đoàn, tổng công ty có thể do Siêu ủy ban và Bộ Nội vụ quyết định thay vì các bộ chủ quản như trước.
21 tập đoàn, tổng công ty có quy mô lớn của Nhà nước có tên trong danh sách Doanh nghiệp nhà nước thuộc diện chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước từ các bộ, ngành về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại DN.
Các tập đoàn, tổng công ty lớn thuộc quyền quản lý của các Bộ, ngành sẽ chuyển về "siêu uỷ ban" sau khi cơ quan này đi vào hoạt động.