'Ráo riết' hay 'dáo riết' mới đúng chính tả?
Những từ có cách phát âm giống hoặc gần giống nhau dễ khiến mọi người viết hoặc nói sai chính tả.
Những từ có cách phát âm giống hoặc gần giống nhau dễ khiến mọi người viết hoặc nói sai chính tả.
Chầy chật - trầy trật là một trong những cụm từ khiến nhiều người mắc lỗi về chính tả.
Dùng từ sai chính tả không còn là chuyện hiếm gặp, đặc biệt là những từ có cách phát âm giống hoặc gần giống nhau.
Dùng từ sai chính tả không còn là chuyện hiếm gặp, đặc biệt là những từ có cách phát âm giống hoặc gần giống nhau.
"Dè xẻn'' hay ''dè sẻn'' là một trong những cụm từ khiến nhiều người mắc lỗi về chính tả.
Dùng từ sai chính tả không còn là chuyện hiếm gặp, đặc biệt là những từ có cách phát âm giống hoặc gần giống nhau.
''Sắc xảo'' hay ''sắc sảo'', cụm từ khiến nhiều người đau đầu vì không phân biệt được từ nào đúng, từ nào sai.
'Dành dụm' hay 'giành giụm' là một trong những từ mà nhiều người sai chính tả nhất.
''Chì chiết' hay ''chì triết'', nhiều người không phân biệt được từ nào đúng, từ nào sai.
"Sáng lạng" hay ''xán lạn'', cụm từ khiến nhiều người đau đầu khi không phân biệt được từ nào đúng, từ nào sai.
Chị Phan Quỳnh Vân ra về đầy tiếc nuối trong chương trình "Vua Tiếng Việt" tập ba hôm 15/3.
Rất nhiều người viết "bánh chưng" thành "bánh trưng", trong đó có cả những người có học hành đàng hoàng.
Một từ rất quen thuộc nhưng không phải ai cũng dùng đúng chính tả.
"Xoay xở" hay "Xoay sở" mới là từ đúng chính tả?
Trong vòng 10 giây có đến 90% người không thể trả lời, bạn thì sao?
Đây là một từ ghép thông dụng mà nhiều người đang sử dụng sai.
Do thói quen viết tắt hoặc vì không hiểu bản chất của chữ “một”, nhiều người đã viết “1 chút”, “1 số”… cả trong văn bản.
Chuyện gì đang xảy ra với tiếng Việt khi người ta tạo những từ có "đuôi" vô nghĩa như “xịn xò”, hay dùng sai hoàn toàn về sắc thái như khen một tác phẩm là "hay ho"?
Hà Nội nhan nhản các quán cơm hồn nhiên trưng biển sai chính tả - "cơm xuất" thay vì "cơm suất", khiến trẻ em học đánh vần cũng bối rối khó phân biệt đúng sai.
"Chấp bút" và "chắp bút" là hai từ dễ gây nhầm lẫn khi sử dụng vì cách phát âm có phần tương đồng.
Sau khi phát hiện, đơn vị quản lý đã cho gỡ bỏ tấm băng rôn sai chính tả trên những chiếc xe bus 2 tầng phục vụ miễn phí du khách tại Hà Nội.
"Cảnh sát chính tả" chuẩn bị vào việc.
"Cảnh sát chính tả" lại được dịp trổ tài.
Rất nhiều người, bao gồm không ít vị có chức sắc hoặc bằng cấp cao, vẫn dùng từ “thăm quan” và khăng khăng rằng như vậy mới đúng.
“Vô hình trung” là một trong những từ Hán Việt bị viết sai nhiều nhất, thường bị biến thành “vô hình chung” hoặc thậm chí là “vô hình dung”.
Thật khó chịu khi ngay cả một số người có học vị cao vẫn viết sai chính tả “bươn chải” thành “bươn trải”, khiến từ này trở thành vô nghĩa.
Một số từ tưởng như quen thuộc nhưng đang bị nhiều người sử dụng nhầm lẫn.
Cùng kiểm tra xem bạn có đang mắc phải lỗi nào dưới đây không nhé!
Nhà xuất bản ĐH Sư phạm TP.HCM vừa công bố dự thảo tài liệu điều chỉnh, bổ sung ngữ liệu SGK Tiếng Việt lớp 1 bộ Cánh diều, để xin ý kiến giáo viên và xã hội.
Ngay cả người học vấn cao cũng hay mắc các lỗi chính tả sơ đẳng do không thực sự hiểu từ, chẳng hạn viết “1 số” thay vì “một số”, viết “ra nhập” thay vì “gia nhập”…