Có gì dưới lớp cát dày của sa mạc Sahara?
Sa mạc Sahara có độ sâu trung bình 100-150m, trước đây từng là nơi sinh sống của nhiều loài động, thực vật.
Sa mạc Sahara có độ sâu trung bình 100-150m, trước đây từng là nơi sinh sống của nhiều loài động, thực vật.
Sahara - sa mạc lớn nhất thế giới với nhiệt độ có thể lên tới 58 độ C, vừa bất ngờ xuất hiện băng tuyết và phủ kín trên những cồn cát khi nhiệt độ giảm còn -2 độ C.
Những tinh thể băng hình thành trên cồn cát ở Sahara, tại khu vực bên ngoài thị trấn Ain Sefra (Algerie) được ghi lại bởi nhiếp ảnh gia Karim Bouchetata.
Nếu Trái Đất quay ngược, sa mạc Sahara sẽ trở thành khu rừng rộng lớn, làm giảm sự nóng lên toàn cầu. Tuy nhiên, khí hậu mùa đông của Trái Đất sẽ rất khắc nghiệt.
Khu vực sa mạc Sahara ở miền nam Ma-rốc trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết bởi rất nhiều người kéo tới đây để tìm kiếm thiên thạch.
Cát và bụi từ một trận bão cát ở sa mạc Sahara đang khiến những vùng núi ở châu Âu như Ukraine, Nga, Bulgari và Romani trở thành những nơi giống như sao Hỏa.
Khu nghỉ dưỡng ở Sochi, Nga đang chìm trong lớp tuyết màu cam kỳ lạ khiến những du khách tới đây tưởng mình lạc giữa sao Hỏa.
Hiện tượng tuyết phủ trắng những cồn cát khô cháy ở Sahara tạo nên khung cảnh tuyệt đẹp trên sa mạc nóng nhất thế giới.
Lần đầu tiên trong suốt 37 năm qua, tuyết rơi trên sa mạc Sahara - sa mạc nóng nhất thế giới, những cồn cát đỏ chìm trong màu trắng xóa của tuyết, có những nơi tuyết phủ dày tới 1 mét.
(VTC News) - Các nhà khoa học Mỹ cho biết họ vừa phát hiện một lượng nước kỉ lục chứa trong một thiên thạch được tìm thấy tại sa mạc Sahara hồi năm 2011.