Vô sinh vì từng mắc quai bị
Kết hôn nhiều năm không có con, đến các cơ sở y tế khám, anh Thiên được kết luận vô sinh, nguyên nhân do biến chứng của bệnh quai bị.
Kết hôn nhiều năm không có con, đến các cơ sở y tế khám, anh Thiên được kết luận vô sinh, nguyên nhân do biến chứng của bệnh quai bị.
Nhiều người đàn ông sợ biến chứng quai bị hay phải điều trị ung thư đã gửi tinh trùng vào ngân hàng, để sau này vẫn có thể thụ tinh trong ống nghiệm để sinh con.
Chồng không có tinh trùng do biến chứng quai bị, vợ khát con nên đề nghị cho xin tinh trùng người lạ để thụ tinh ống nghiệm.
Biến chứng của bệnh quai bị khiến sức khoẻ sinh sản của anh D. ảnh hưởng, không thể có con tự nhiên.
Gần 10 năm chữa hiếm muộn nhưng thất bại, vợ chồng chị Phương âm thầm bắt xe khách lên một tỉnh giáp biên giới để trốn tránh lời dè bỉu.
Anh Thắng mắc quai bị từ năm 14 tuổi nhưng không để ý, lớn lên thấy một bên tinh hoàn teo dần, “xuất trận” không được tinh binh nào.
Trong 5 tháng đầu năm 2018, có 4.201 ca mắc bệnh quai bị tại khu vực phía Nam, giảm 11,3% so với cùng kỳ năm ngoái nhưng tăng 1,6 lần so với trung bình 5 năm từ 2013 - 2017.
Vui mừng khi biết tin có thai chưa lâu, gia đình và bệnh nhân lại vô cùng hoang mang khi bác sĩ chẩn đoán bị quai bị.
Quai bị (viêm tuyến nước bọt mang tai) là hiện tượng tuyến nước bọt mang tai bị viêm nhiễm do vi khuẩn hoặc virut, nấm hoặc dị ứng, rất hay gặp trong mùa đông, gặp nhiều ở nữ hơn nam với tỷ lệ 8/1.
Sau khi nghe lời mẹ, chị Ngát dùng tổ tò vò, mật ong…chữa quai bị cho con, không ngờ bệnh không khỏi mà con trai lại bị biến chứng viêm tinh hoàn.
Mẹ cháu cho bác sĩ xem giấy theo dõi tiêm ngừa ghi rõ cách nay 3 năm cháu có chích ngừa quai bị trong mũi MMR (Sởi, Quai bị, Rubella) tại trạm y tế xã, vậy mà tại sao bây giờ cháu lại mắc bệnh?
Trong lúc sốt xuất huyết và Zika lây lan mạnh, thì hôm qua, ngày 5/11 Trung tâm Y tế Dự phòng, TP.HCM cho biết, trên địa bàn thành phố vừa xuất hiện một chùm ca bệnh quai bị.