Bắt quả tang nhóm người ngang nhiên chặt hạ gỗ rừng ở Đắk Lắk
Cơ quan Công an tỉnh Đắk Lắk bắt quả tang nhóm người khai thác gỗ trái phép trong rừng thuộc địa bàn huyện Ea Kar với khối lượng 50m3.
Cơ quan Công an tỉnh Đắk Lắk bắt quả tang nhóm người khai thác gỗ trái phép trong rừng thuộc địa bàn huyện Ea Kar với khối lượng 50m3.
Công an TP Đà Lạt (Lâm Đồng) triệu tập kẻ chủ mưu thuê 11 thanh niên phá 1,8ha rừng tiểu khu 158A, phường 5, TP Đà Lạt để lấy lời khai.
Cơ quan chức năng đang truy tìm nhóm người bóc vỏ thông trái phép ở rừng thông đặc dụng gần lăng vua Gia Long để bán cho thương lái.
Một trưởng trạm bảo vệ rừng ở Bình Thuận bị khởi tố, bắt giam vì để xảy ra nhiều vụ phá rừng trái phép, thiệt hại hàng tỷ đồng ngân sách nhà nước.
Tại hiện trường vụ phá rừng, lực lượng chức năng thống kê tổng cộng 18 cây gỗ lâu năm trong rừng tự nhiên Cà Dy ở Quảng Nam bị “xẻ thịt”.
Trong vòng 1 tháng, 3 khu rừng bị “xẻ thịt”, Chi Cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Quảng Nam khẳng định sẽ xử lý nghiêm cá nhân liên quan.
Lực lượng chức năng xác định Hồ Văn Thanh và Hồ Văn Long chính là 2 kẻ đã “xẻ thịt” hàng chục cây gỗ cổ thụ trong rừng phòng hộ Đắk Mi.
Công an huyện Tây Sơn (Bình Định) vừa khởi tố 2 cha con tự ý vào khai thác trái phép 11.300m2 rừng tự nhiên.
Cơ quan chức năng Quảng Nam đã quyết định khởi tố vụ phá rừng phòng hộ Sông Tranh ở xã Trà Bui, huyện Bắc Trà My.
Trong khi vụ tàn phá 20 cây gỗ chuồn trăm tuổi chưa được làm rõ thì mới đây, một khu rừng phòng hộ khác ở Quảng Nam cũng lâm vào tình cảnh bị “xẻ thịt”.
Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ea Kar Nguyễn Hồng Mạnh thừa nhận "thực sự chúng tôi lực bất tòng tâm".
Chủ tịch xã ở Đắk Nông nhận 350 triệu đồng để cho các đối tượng cắt hạ hàng nghìn cây thông trong rừng cộng đồng.
Viện kiểm sát Nhân dân huyện M’Đrắk (Đắk Lắk) vừa khởi tố 3 nghi can vào rừng khai thác gỗ để bán với giá 3 triệu đồng/m3.
Được giao rừng phòng hộ để thực hiện dự án cắt tỉa, thế nhưng đơn vị thi công đã đốn hạ vượt quy định 2.000m3 gỗ, trong khi đó chủ đầu tư lại không hề hay biết.
Nhiều cán bộ ở Thừa Thiên - Huế bị kỷ luật do để rừng đầu nguồn Tả Trạch (thị xã Hương Thủy) bị tàn phá nghiêm trọng.
Công an huyện Tuy Đức (Đắk Nông) vừa ra quyết định khởi tố vụ án để làm rõ vụ phá rừng quy mô lớn tại tiểu khu 1488, xã Quảng Trực vào mùng 6 Tết Kỷ Hợi.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương kết luận vi phạm của Đại tá Đỗ Minh Tân là rất nghiêm trọng, có biểu hiện vụ lợi cá nhân, làm ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức Đảng và ngành Công an.
Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà (tỉnh Lâm Đồng) đã khởi tố vụ án hình sự, đồng thời chuyển toàn bộ hồ sơ vụ việc 600 cây thông bị đầu độc cho Công an huyện Lâm Hà.
Lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng vừa chỉ đạo các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra và xử lý vụ hơn 600 cây thông bị khoan lỗ trên thân cây đầu độc.
Toà án nhân dân tỉnh Bình Định vừa tuyên phạt 9 bị cáo trong vụ phá rừng ở huyện An Lão tổng cộng 81 năm tù.
Kiểm lâm tỉnh Đắk Lắk đang hoàn tất hồ sơ để chuyển sang cơ quan điều tra đề nghị khởi tố vụ chặt phá 48 cây Pơ mu (thuộc nhóm 2A) tại xã Yang Mao, huyện Krông Bông.
Để lấn chiếm đất rừng, Tuấn dùng máy cắt ken xung quanh cây và bơm hoá chất làm chết hơn 1.000 cây thông, trên diện tích 39.808m2.
Trước những thông tin nghi ngờ về hiện tượng phá rừng đặc dụng Thần Sa ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên để mở đường, xây dựng khu văn phòng phục vụ khai thác vàng, phóng viên đã xác thực tại địa phương và ghi nhận những ý kiến phản hồi từ phía cơ quan chức năng để làm rõ vấn đề này.
Các đơn vị chức năng cần tham mưu UBND tỉnh Gia Lai xử lý trách nhiệm của tập thể, cá nhân để xảy ra các vụ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng trên địa bàn trong thời gian qua.
Lãnh đạo Ban Quản lý rừng phòng hộ A Lưới (Thừa Thiên - Huế) đã điều chuyển 7 cán bộ Đội Bảo vệ rừng chuyên trách Mỏ Quạ do có liên quan đến việc để rừng bị lâm tặc "xẻ thịt".
Ban Quản lý rừng phòng hộ A Lưới vừa quyết định đình chỉ chức vụ với Đội trưởng Đội Bảo vệ rừng chuyên trách Mỏ Quạ để làm rõ trách nhiệm trong việc rừng phòng hộ bị lâm tặc ‘xẻ thịt’.
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế yêu cầu cơ quan chức năng khẩn trương điều tra, làm rõ trách nhiệm của cá nhân và tổ chức để xảy ra vụ phá rừng phòng hộ với quy mô lớn để xử lý kỷ luật; chấn chỉnh ngay tình trạng quản lý bảo vệ rừng ở huyện A Lưới.
Chỉ trong thời gian ngắn, nhiều diện tích rừng ở huyện Eakar, Đắk Lắk liên tục bị chảy máu vì lực lượng chức năng địa phương buông lỏng quản lý.
Lãnh đạo UBND tỉnh Bình Định yêu cầu Công an huyện Vĩnh Thạnh khẩn trương điều tra, truy tìm ra thủ phạm gây ra vụ phá rừng tại tiểu khu 142 và tiểu khu 145.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk đang xem xét thi hành kỷ luật đối với nhiều lãnh đạo tại Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Đắk Lắk liên quan đến vụ Bộ Công an bắt trùm gỗ lậu Phan Hữu Phượng.