Cá cúng ông Táo thả xuống sông Sài Gòn chưa được 5 phút đã bị vợt lên
Một số người đi dọc bờ sông Sài Gòn, đoạn Công viên Tầm Vu (quận Bình Thạnh) để vợt, câu những con cá mà người dân thả cúng ông Công ông Táo.
Một số người đi dọc bờ sông Sài Gòn, đoạn Công viên Tầm Vu (quận Bình Thạnh) để vợt, câu những con cá mà người dân thả cúng ông Công ông Táo.
Theo TS Lý Tùng Hiếu, giảng viên khoa Văn hóa học, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (TP.HCM), việc cúng cá chép trong ngày ông Công, ông Táo là không bắt buộc.
Nhờ nuôi giống cá làm “phương tiện” tiễn ông Táo về trời mà người dân làng cá chép đỏ ở Thanh Hóa kiếm hàng chục triệu đồng chỉ qua vài ngày thu hoạch.
Đầu giờ chiều ngày ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp), giá cá chép giảm thê thảm, chỉ còn 5.000 - 10.000 đồng/con (tùy kích thước), người bán chấp nhận lỗ vốn để thanh lý.
Trong lúc đi thả cá phóng sinh đưa ông Táo về trời tại sông Rạch Chiếc (TP.HCM), chị Anh trượt chân, rơi xuống sông mất tích.
Tại chợ Hàng Lược (Hoàn Kiếm, Hà Nội), giá chuối xanh có thể lên tới 100.000 - 120.000 đồng/nải, đắt gấp 5 lần so với ngày bình thường.
Cứ đến 23 tháng Chạp, các gia đình đều làm lễ tiễn đưa ông Công, ông Táo về chầu trời rất trọng thể, vậy lễ cúng ông Công ông Táo cần lưu ý điều gì, làm thế nào cho đúng lễ?
Những gia đình xây nhà và chuẩn bị về nhà mới cần đặc biệt lưu tâm đến việc cùng ông Công ông Táo để mang về tài lộc và may mắn trong năm mới 2019.
Lễ cúng ông Công, ông Táo đủ đầy thể hiện cuộc sống cả năm sung túc, vì vậy, mỗi gia đình cần chuẩn bị cho mâm lễ cúng thật trang trọng, chu đáo.
Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo không cầu kỳ nhưng lại chứa đựng sự trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng thành của gia chủ.
Xin giới thiệu với bạn đọc cách chuẩn bị mâm cỗ và bài khấn trong Tết Ông Công Ông Táo.
Bài cúng khấn ông Công, ông Táo dịp 23 tháng Chạp, 23 tháng Chạp hàng năm là ngày con cháu làm cơm tiễn ông Công ông Táo về trời
Cách bày mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo ngày 23 tháng Chạp: Cúng Táo Quân vào ngày 23 tháng Chạp là tục lệ quen thuộc của người dân Việt Nam
Thạc sỹ Nguyễn Mạnh Linh, Trưởng phòng Phòng Phong thủy Kiến trúc - Đại học Xây dựng tư vấn cách cúng ông Táo ngày 23 tháng Chạp.
(VTC News) - Thạc sỹ Nguyễn Mạnh Linh, Trưởng phòng Phòng Phong thủy Kiến trúc - Đại học Xây dựng tư vấn bài cúng ông Táo ngày 23 tháng Chạp.
Sử dụng ngôn từ đậm chất teen, clip nhạc chế theo điệu “Trống cơm” quen thuộc mang đến thông điệp đầy ý nghĩa dành cho giới trẻ trong những ngày cận Tết.
Bất chấp cái giá lạnh của mùa đông, hàng chục bạn sinh viên tình nguyện đã chia nhau túc trực ở các điểm thả cá nhắc nhở người dân thả cá đừng thả túi ni lông.
Nổi tiếng vì thực phẩm tươi ngon, tinh tế, giá cả ở chợ Hàng Bè (Hoàn Kiếm, Hà Nội) cũng đắt đỏ đúng như cái tên dân phố cổ hay gọi là "chợ nhà giàu".
Chỉ còn một ngày nữa là tới ngày cúng ông Táo, chợ cá làng Sở Thượng (Yên Sở, Hoàng Mai, Hà Nội) đã vô cùng tấp nập người mua, kẻ bán.
Những ngày này, tại chợ cá ông Công, ông Táo ở Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) tấp nập kẻ mua, người bán để chuẩn bị cho ngày Tết.
Ngoài đồ hàng mã truyền thống, năm nay những cặp ông Công, ông Táo, cá chép nhồi bông có hình dáng ngộ nghĩnh, màu sắc sặc sỡ cũng được săn lùng
Hàng năm cứ vào dịp này, làng Hội Am (xã Cao Minh, Vĩnh Bảo, Hải Phòng) lại tấp nập người mua kẻ bán cá chép tiễn Táo quân về trời.
Ngày tết 23 tháng chạp là ngày ông công, ông táo lên chầu trời để tâu với Ngọc Hoàng về việc làm ăn, cư xử của mỗi gia đình dưới hạ giới.
Từ ngày 21 tháng Chạp trở đi, những mâm cỗ cúng Táo quân được chị em chia sẻ trên các diễn đàn, hội nhóm nấu ăn với nhiều màu sắc, muôn màu muôn vẻ.
Hôm nay (11/2) là ngày 23 tháng Chạp - Tết ông Công, ông Táo - một trong những ngày lễ không thể thiếu trong văn hoá của các gia đình Việt Nam.
Ngày 23 tháng Chạp, nhà nào cũng chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công ông Táo lên trời. Nhưng cúng thế nào cho đúng và cần chuẩn bị những gì cho mâm cỗ được đầy đủ
(VTC News) - Cá vừa được người dân thả xuống kênh đã có cả chục người chực sẵn vớt lại đem bán cho người khác.
Chiều 22 tháng Chạp, nhiều người dân TP.HCM hối hả đi mua cá chép, chuẩn bị "phương tiện" đưa ông Táo về trời.
(VTC News) – Triết lý chung quanh Tết mang tính nguyên hợp và thể hiện tư duy huyền thoại về cái Tết là cái chết tạm thời và sau đó là sự phục sinh của vũ trụ, từ năm cũ bước qua năm mới.
Trong lúc đốt vàng mã để cúng ông Táo, do chủ quan nên người dân đã để lửa cháy thiêu rụi 8 căn nhà, 7 xe máy và nhiều tài sản có giá trị.