Dân phố cổ Hà Nội vừa đốt vàng mã vừa lo canh lửa
Phải mang đồ mã ra hóa ở vỉa hè, lòng đường, người dân phố cổ vừa đốt vàng mã, vừa cẩn thận canh chừng ngọn lửa để phòng nguy cơ cháy nổ.
Phải mang đồ mã ra hóa ở vỉa hè, lòng đường, người dân phố cổ vừa đốt vàng mã, vừa cẩn thận canh chừng ngọn lửa để phòng nguy cơ cháy nổ.
Nhiều học sinh, sinh viên Hà Nội dành buổi sáng được nghỉ học để tham gia giúp đỡ, vận động người dân thả cá chép, không thả túi nylon trong ngày 23 tháng Chạp.
Nhằm nâng cao ý thức của người dân trong ngày tiễn ông Công ông Táo, nhóm tình nguyện viên dùng dây và thùng nhựa cho cá chép vào rồi nhẹ nhàng thả xuống sông.
Ngay từ 5h sáng, khi trời chưa sáng rõ và sương mù bao phủ, rất nhiều người dân đã đi chợ, hối hả sắm lễ để kịp giờ cúng ông Công ông Táo theo quan niệm dân gian.
Việc hóa lễ, đốt vàng mã cùng đặc thù thời tiết dịp đầu xuân làm tăng nguy cơ cháy nổ, dễ xảy ra những vụ cháy lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng.
Chắc hẳn rất nhiều người thắc mắc, sau khi cưỡi cá chép bay lên Trời vào ngày 23 tháng Chạp, các vị Táo quân trở lại với căn bếp gia đình vào ngày nào?
23 tháng Chạp, các gia đình đều sắm sửa lễ vật cúng ông Công ông Táo nhưng không phải ai cũng biết rõ về nguồn gốc, ý nghĩa của ngày này.
Theo cơ quan khí tượng, thời tiết TP.HCM ngày 2/2, ít mưa, nhiều nắng, có lúc nắng nóng tăng mạnh.
Nhiều người Việt rành rẽ các nghi lễ cúng nhưng lại mơ hồ không biết ông Công ông Táo là ai, tại sao có hai ông một bà và vì sao phải cúng trong ngày 23 tháng Chạp.
Nhiều người không biết vì sao cúng ông Công ông Táo cần có cá chép dù dịp 23 tháng Chạp nào cũng tiễn Táo quân lên trời với lễ vật đặc biệt này.
Trước ngày Tết ông Công, ông Táo, các hộ nông dân tại làng cá chép lớn nhất Đồng Nai tất bật thu lưới, gom cá để phục vụ thị trường.
Dự báo thời tiết ngày Tết ông Công, ông Táo, miền Bắc nhiều nơi tiếp diễn mưa phùn và sương mù, trời ấm áp, nhiệt độ cao nhất có nơi 30 độ C.
Từ sáng 1/2, nhiều gia đình ở Hà Nội đã làm lễ cúng tiễn ông Công ông Táo, rồi mang cá chép thả tại khu vực Hồ Tây, hồ Trúc Bạch.
Trong khi giá trầu, cau tăng gấp đôi, gấp ba ngày thường thì giá các mặt hàng khác cũng bắt đầu rục rịch tăng.
Bên cạnh việc chuẩn bị mâm lễ, bài văn khấn ông Công ông Táo là nghi thức không thể thiếu mỗi khi gia đình làm lễ cúng tiễn ông Táo về trời.
Trước ngày ông Công ông Táo, nhiều hộ tại xã Duyên Thái (Thường Tín, Hà Nội) đang hối hả, chạy đua với thời gian để hoàn thành đơn hàng kịp đưa ra thị trường.
Việc tránh phạm những kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo giúp bạn tiến hành nghi lễ tiễn Táo quân chầu trời theo cách chuẩn nhất, đúng với ý nghĩa của ngày lễ này.
Để lễ tiễn Táo quân diễn ra thật bài bản, bên cạnh lễ vật, mâm cỗ, các gia đình cũng cần quan tâm chuẩn bị bài văn khấn cúng ông Công ông Táo 2024 chuẩn.
Ông Táo là thần Bếp, vì vậy nhiều người thắc mắc rằng vào ngày 23 tháng Chạp chúng ta cần đặt mâm cúng ông Công ông Táo ở bếp hay trên bàn thờ.
Hàng trăm tiểu thương đổ về chợ cá Yên Sở (Hà Nội) nhận cá chép đỏ để phân phối cho các chợ dân sinh, siêu thị tại Hà Nội phục vụ dịp lễ cúng ông Công, ông Táo.
Chỉ còn 2 ngày nữa là đến lễ cúng ông Công, ông Táo, những ngày này, tại chợ cá Yên Sở (Hà Nội) cảnh mua bán cá chép đỏ diễn ra tấp nập suốt đêm.
Đối với nhiều người, cúng và thả cá chép trong ngày ông Công ông Táo về trời là nghi lễ không thể thiếu, vậy thực hiện thế nào cho đúng?
Để tiễn Táo quân lên chầu trời, các gia đình thường dâng cá chép và thả sau khi cúng; nhiều người thắc mắc liệu cá chép có phải là lễ vật bắt buộc hay không.
Những ngày này, thị trường đồ cúng ông Công, ông Táo ở Hà Nội đang vô cùng sôi động, các mặt hàng đa dạng về mẫu mã, giá cả, giúp người dân thoải mái chọn mua.
23 tháng Chạp là ngày ông Công ông Táo chầu trời, tuy nhiên nhiều gia đình cúng tiễn Táo quân rất sớm; vậy cúng ông Công ông Táo vào ngày nào là hợp lý nhất?
Tết ông Công ông Táo 23 tháng Chạp năm nay nhằm vào thứ mấy và ngày nào Dương lịch, các gia chủ cần nắm rõ để chủ động trong việc chuẩn bị.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng gần 130 kiều bào tiêu biểu từ khắp nơi trên thế giới dâng hương tại Điện Kính Thiên, thả cá chép trong Hoàng thành Thăng Long.
Sáng 14/1 (tức ngày 23 tháng Chạp), tại Hà Nội, rất nhiều người đổ ra hồ Tây, cầu Long Biên... thả cá chép sau khi cúng ông Công, ông Táo.
Các gia đình Việt tiễn ông Công ông Táo lên trời báo cáo Ngọc hoàng vào 23 tháng Chạp, vậy chúng ta đón các vị trở lại trần gian vào ngày nào?
Ngay từ sáng sớm 23 tháng Chạp Âm lịch (14/1) chợ Hàng Bè (phố Gia Ngư, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tấp nập người mua đồ lễ để cúng ông Công, ông Táo.