Bộ Tài nguyên Môi trường: Thông tin trên mạng về chất lượng không khí chỉ mang tính tham khảo
Đó là khẳng định của ông Lê Công Thành - Thứ trưởng Tài nguyên Môi trường tại cuộc họp báo Thường kỳ Chính phủ tháng 9/2019.
Đó là khẳng định của ông Lê Công Thành - Thứ trưởng Tài nguyên Môi trường tại cuộc họp báo Thường kỳ Chính phủ tháng 9/2019.
Người dân Hà Nội những ngày này hẳn vẫn chưa thôi xôn xao về vụ cháy tại một nhà máy đã từng là niềm tự hào, là lá cờ đầu của ngành công nghiệp thủ đô.
Thủ tướng Prayuth Chan-ocha khuyến cáo người dân Bangkok đeo khẩu trang ra đường khi thủ đô của Thái Lan chìm trong sương mù do ô nhiễm không khí.
Nhà máy cồn Đại Tân, nơi bị dân sở tại bao vây vì bốc mùi thối, cam kết trong vòng 15 ngày sẽ giải phóng hết hàng tồn kho và dừng sản xuất.
Những người mắc các bệnh lý hô hấp, người già, phụ nữ có thai, trẻ em cần tránh ra ngoài trong thời điểm thủ đô đang ở mức ô nhiễm cao.
Sáng 30/9, theo số liệu quan trắc của Air Visual, Pam Air, nhiều địa điểm tại thủ đô có chỉ số ô nhiễm lên rất cao, nơi cao nhất đo được là 290.
Khói bụi, ô nhiễm tại các đô thị lớn không chỉ ảnh hưởng sức khỏe của người dân, mà còn mang đến nỗi lo không nhỏ với chị em phụ nữ.
Tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng, đặc biệt vào tối, đêm và sáng sớm đang bao phủ khắp thủ đô trong hơn nửa tháng qua.
Trước thông tin Hà Nội là thành phố lớn ô nhiễm nhất thế giới, đại diện Chi cục Bảo vệ Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường thành phố chính thức lên tiếng.
Theo Sở TN&MT TP.HCM, lớp mù dày đặc bao phủ thành phố gần đây không phải hậu quả cháy rừng ở Indonesia mà là do không khí ô nhiễm kết hợp độ ẩm cao.
Đang "bao vây" nhà máy cồn Đại Tân, nơi phát tán mùi hôi, người thôn Nam Phước phát hiện dòng nước đen ngòm chảy ra từ miệng cống bên hông nhà máy.
Nhóm thực phẩm giàu omega-3, folate, magie hay các loại rau xanh, táo, nho và lựu... đều có tác dụng rất tốt trong việc làm sạch phổi, ngăn ngừa ung thư.
Nha đam, Ivy, hoa cúc, bạc hà hay nhài tây và oải hương… đều là những loại cây có tác dụng thanh lọc, làm sạch không khí rất tốt khi được trồng trong nhà.
Vào buổi sáng và buổi tối những ngày gần đây, chất lượng không khí ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, ô nhiễm nghiêm trọng.
Tỉnh Quảng Nam quyết định di dời vị trí xây dựng lò đốt rác ở xã Đại Nghĩa, huyện Đại Lộc - dự án từng vấp phải sự phản ứng quyết liệt của người dân.
Gần tuần nay, hàng trăm người bỏ công bỏ việc, thay nhau túc trực 24/24 trước cổng nhà máy cồn Đại Tân (Quảng Nam) vì không chịu nổi mùi thối bốc lên từ đây.
Sở TN&MT TP.HCM cho biết chưa khẳng định được lớp mù xuất hiện những ngày gần đây có phải do đám cháy ở Indonesia bay sang hay không.
Dù nguyên nhân gây ô nhiễm khiến thủy sản chết hàng loạt đã được xác định từ tháng 5, đến nay các hộ dân bị thiệt hại vẫn chưa nhận tin tức gì về chuyện đền bù.
Liên tục 3 ngày qua, nhiều nơi tại TP.HCM xuất hiện lớp sương mù dày đặc duy trì từ sáng đến chiều, ảnh hưởng đến tầm nhìn.
Nghiên cứu cho thấy, những người thường xuyên tiếp xúc với khói xe có nguy cơ cao mắc các bệnh về mắt, thoái hóa điểm vàng.
Cách Bắc Kinh tự đưa mình ra khỏi top 200 thành phố ô nhiễm nhất hành tinh là câu chuyện đáng để bất cứ thành phố nào trên thế giới học hỏi.
Mức độ ô nhiễm không khí Hà Nội thường xuyên ở mức báo động, nhiều người lo lắng, đổ xô mua máy lọc không khí khiến thị trường này đang "siêu hot".
Ở các thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM, bụi mịn được sinh ra từ khí thải phương tiện giao thông như ô tô, xe máy hoặc các loại máy chạy bằng dầu.
Bụi mịn là hạt bụi nhỏ hơn 30 lần so với sợi tóc người, có khả năng len lỏi sâu vào máu, phổi và phế nang gây ra các bệnh nguy hiểm, thậm chí ung thư.
Hà Nội đang trong một đợt ô nhiễm không khí kéo dài liên tục nhiều ngày, chất lượng không khí ở nhiều điểm nội thành và ngoại thành Thủ đô đều ở mức kém và xấu.
Chất lượng không khí ở Hà Nội những ngày qua luôn ở mức cao, ngưỡng có hại sức khỏe và người dân nên hạn chế ra đường.
Sau nhiều ngày chất lượng không khí thành phố tương đối tốt do trời mưa, hôm nay chất lượng không khí Hà Nội chuyển xấu.
Chỉ số quan trắc môi trường sau đám cháy kho Rạng Đông cho thấy, phạm vi 200-500 m là vùng nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe, dưới 200 m là mất an toàn.
Đà Nẵng đầu tư gần 1.500 tỷ đồng xây hệ thống cống, trạm xử lý đảm bảo thu gom toàn bộ nước thải, không để tràn ra biển gây ô nhiễm.
Theo các nghiên cứu mới đây, việc hít thở không khí ô nhiễm có thể tương đương người hút 1 bao thuốc lá/ngày.