Nông dân Hà Nội cấy lúa từ sáng sớm để tránh nắng nóng
Những ngày qua, nông dân xã Liệp Tuyết (Quốc Oai, Hà Nội) ra đồng ruộng cấy lúa từ 4h sáng để tránh nắng nóng nhằm đảm bảo sức khỏe.
Những ngày qua, nông dân xã Liệp Tuyết (Quốc Oai, Hà Nội) ra đồng ruộng cấy lúa từ 4h sáng để tránh nắng nóng nhằm đảm bảo sức khỏe.
Công nhân xây dựng, thợ mỏ, thợ cắt tóc, thợ làm móng và nông dân... đều là những nghề có nguy cơ cao bị mắc các bệnh ung thư.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump thông báo gói hỗ trợ trị giá 16 tỷ USD cho nông dân Mỹ để bù đắp lại những thiệt hại từ cuộc chiến thương mại với Trung Quốc
Trong lúc cày xới đất ruộng, nông dân ở Quảng Nam phát hiện quả đạn pháo có trọng lượng 75kg, dài 50cm.
Lãnh đạo Sở NN-PTNT tỉnh Lào Cai cho biết, thông tin hàng tấn dứa bị người dân vứt bỏ là không chính xác.
Tại Nghệ An, dứa đang mất giá trầm trọng khiến nông dân rơi vào cảnh lao đao, nợ nần.
Tự nhân nuôi và chọn tạo ra dòng gà mía phù hợp với nhu cầu của người địa phương, anh Trương Danh Bình ở Ba Vì, Hà Nội thu về hơn 1 tỷ đồng/năm.
Ông Nguyễn Xuân Thủy ở Nho Quan, Ninh Bình có thu nhập hơn 700 triệu đồng mỗi năm nhờ mô hình nuôi hươu sao hiệu quả.
Anh Lê Thanh Tùng nghiên cứu và gây giống thành công với mô hình nuôi cà cuống, thu về tiền triệu mỗi ngày từ loài côn trùng có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam.
Từ một công nhân lương không đủ sống, anh Đông trở thành ông chủ doanh nghiệp chuyên trồng và chế biến sản phẩm từ nghệ với doanh thu 3 tỷ đồng/năm.
Anh Nguyễn Ngọc Quyết (sinh năm 1984 ở Hà Nội) sở hữu trang trại nuôi rắn hổ trâu “khủng” với thu nhập nửa tỷ đồng mỗi năm.
Với vườn cóc Thái hơn 1.000 gốc, gia đình chị Nguyễn Thị Cúc ở Hải Dương thu từ 700-800 triệu đồng/năm.
Các nông dân trồng hoa anh túc ở Ấn Độ đang điêu đứng vì bị những con vẹt nghiện thuốc phiện kéo tới cướp phá mùa màng.
Cho lợn nghe nhạc kết hợp với việc cho ăn bằng cám nấu truyền thống pha với trùn quế, một trang trại lợn ở huyện Sóc Sơn (Hà Nội) thu về gần 2 tỷ đồng mỗi năm nhờ chất lượng thịt được cải thiện và giá bán cao hơn so với lợn nuôi công nghiệp.
Hơn 1 tháng gần đây, các vườn mít tại xã Nghĩa Thành (huyện Châu Đức, Bà Rịa - Vũng Tàu) liên tục bị lấy cắp, thậm chí cố tình phá hoại khiến người dân hoang mang, bức xúc.
Hàng loạt vườn nho nổi tiếng ở Bordeaux đang dần rơi vào tay các nhà đầu tư Trung Quốc gióng lên hồi chuông cảnh báo người nông dân Pháp phải tìm cách bảo vệ mảnh đất nông nghiệp của mình trước cơn “khát đất” của các doanh nghiệp tới từ Bắc Kinh.
Công ty MM Mega Market Việt Nam (MM) vừa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) trao tặng danh hiệu “Doanh nghiệp vì nhà nông”.
Qua bàn tay chế tạo của anh Trần Đại Nghĩa (thôn Đông Hoàng, xã Đông Hoàng, Tiền Hải, Thái Bình) thì công việc “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” vô cùng vất vả của người nông dân – cấy lúa đã vô cùng nhẹ nhàng với chiếc máy cấy không động cơ.
Quả mướp dài 2,57m của một nông dân ở Tân Châu, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc khiến người xem choáng váng, không tin vào mắt mình.
Những ngày nắng nóng đỉnh điểm, một nông dân tại huyện Thanh Oai, Hà Nội không ngại bỏ ra gần 500 triệu đồng lắp đặt hệ thống chống nóng cho vật nuôi.
Bán 1 tạ muối không mua nổi 1 kg thịt, đó là lý do khiến nhiều diêm dân ở Hà Tĩnh quay lưng lại với ruộng muối.
Không ngần ngại bỏ ra hàng tỷ đồng để đầu tư, anh Trần Quang Ích ở Thái Nguyên xây dựng thành công mô hình nuôi đà điểu, kiếm thu nhập 400-500 triệu đồng mỗi năm.
Mặc dù là năm vải được mùa nhất trong 10 năm trở lại đây, nhưng giá vải chín sớm tại các địa phương lại đang giảm mạnh, xuống thấp hơn 3 lần so với năm ngoái.
Những ngày này, nhiều hộ dân ở xã đảo Bản Sen, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đang hối hả thu hoạch ngao hai cùi, loài nhuyễn thể mang lại thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm cho người dân nơi đây.
Trong khi bà con đang liêu xiêu vì giá tiêu, thì ông Trần Quang Sơn (45 tuổi, trú tại thôn 5, xã Nam Yang, huyện Đăk Đoa, Gia Lai) lại bán được giá 500.000 đồng/kg tiêu đã qua sấy khô nhờ máy sấy tiêu sạch.
Với cơ chế hoạt động đơn giản nhưng hiệu quả, chiếc máy phun thuốc trừ sâu đã giúp anh Trần Văn Phước (35 tuổi ở thôn Quảng Phượng, xã Yên Lương, huyện Ý Yên, Nam Định) bớt đi nhiều nặng nhọc trong việc chăm sóc lúa.
Điệp khúc được mùa mất giá không còn lạ với bà con nông dân, nếu rớt giá, họ chỉ còn biết chờ đợi vào những cuộc giải cứu nông sản; sau dưa hấu miền Trung, đến lượt bí đỏ Đắk Lắk cũng dư thừa, kêu cứu.
Đây là sản phẩm hữu ích của anh Trần Đình Lai (43 tuổi, trú thôn An Xuân Tây, xã Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế).
Sản phẩm độc đáo này do ông Thái Văn Âu ở Thôn Ú, Ma Nới, Ninh Sơn, Ninh Thuận phát minh, chiếc máy bóc vỏ lụa, mày hạt bắp đã giúp ích rất nhiều cho bà con nông dân nơi đây.
Ngày 4-5 vừa qua, trên mạng xã hội lan truyền một đoạn phim quay cảnh một nông dân ở xã Nghĩa Hòa, thị xã Thái Hòa (tỉnh Nghệ An) tự tay đổ bỏ hàng chục lít sữa tươi vì cho rằng mình bị cơ sở thu mua ép giảm giá mua sữa tươi gần 40%, khiến bị lỗ nặng.