Cách kiểm tra nợ xấu bằng chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân
Nợ xấu là một vấn đề đáng quan tâm của nhiều người khi có nhu cầu vay vốn, việc nắm rõ tình hình tín dụng của bản thân là cần thiết để tránh rắc rối không đáng có.
Nợ xấu là một vấn đề đáng quan tâm của nhiều người khi có nhu cầu vay vốn, việc nắm rõ tình hình tín dụng của bản thân là cần thiết để tránh rắc rối không đáng có.
Tùy theo số ngày quá hạn thanh toán mà nợ xấu được phân thành 5 nhóm, vậy nợ xấu nhóm 3 là gì?
Khi đang nợ xấu có thể vay mua trả góp được không là vấn đề khiến nhiều người băn khoăn, thắc mắc.
Nhân viên ngân hàng là một trong những nghề có yêu cầu khá cao vậy nếu nợ xấu có được làm nhân viên ngân hàng không?
Dù không vay vốn ở bất kỳ ngân hàng hay ở tổ chức cá nhân nào nhưng nhiều người vẫn bị dính vào nợ xấu.
Lợi nhuận trong 9 tháng qua của Ngân hàng SHB có phần suy giảm so với cùng kỳ năm ngoái, tuy nhiên, ngân hàng này vẫn "bỏ túi" hơn 8.500 tỷ đồng.
Thanh tra CP đã kết luận về trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng trong việc thực hiện đề án tái cơ cấu và xử lý nợ xấu giai đoạn 2013 - 2017.
Đến cuối quý III/2022, tổng nợ xấu của Saigonbank tăng 20% so với đầu năm lên mức hơn 391 tỷ đồng, riêng nợ nghi ngờ khả năng mất vốn tăng trên 40%.
Báo cáo tài chính vừa được một số ngân hàng công bố cho thấy nợ xấu tăng vọt, trong khi lợi nhuận lại giảm sâu.
Nợ có khả năng mất vốn ở VietinBank, BIDV, VPBank, NCB, MBBank tăng đột biến sau nửa đầu 2022.
Nhiều doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn, không trả được nợ ngân hàng, Chính phủ kiến nghị kéo dài thời gian thực hiện nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu
Ngân hàng Nhà nước cho rằng tác động của dịch bệnh COVID-19 đã và đang đặt ra thách thức rất lớn đối với việc kiểm soát nợ xấu và an toàn hoạt động ngân hàng.
Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng MB là 0,58% - mức thấp kỷ lục của ngân hàng này từ trước tới nay, cũng là thấp nhất hệ thống tính đến thời điểm hiện tại.
Tăng trưởng lợi nhuận quí I của ACB ấn tượng song chất lượng tài sản lại có dấu hiệu suy giảm khi nợ xấu ở mức 2.954 tỷ đồng, tăng gần 61% so với cuối 2020.
So với số liệu kinh doanh cùng kỳ năm trước, thu nhập lãi thuần của SCB tăng 1.307 tỷ đồng, lãi thuần từ hoạt động dịch vụ tăng 200 tỷ đồng.
Lãi trước thuế quý III của VietABank đạt hơn 18,4 tỷ đồng, giảm hơn 70% so với cùng kỳ 2019, trong khi chi phí dự phòng tăng đột biến.
Trong bối cảnh tác động của COVID-19, tình hình kinh tế khó khăn, cầu tín dụng không cao như những năm trước, do đó, tỉ lệ nợ xấu tăng lên.
Lãi trước và sau thuế Vietcombank giảm 21% trong quý III, tỷ lệ nợ xấu nhích tăng lên 1,01%.
Hết quý III, tổng nợ xấu của TPBank tăng nhưng ở trong chu kỳ nợ xấu mới lành mạnh và được kiểm soát tốt hơn.
Từ đầu năm, các ngân hàng tăng tốc rao bán các tài sản thế chấp để thu hồi nợ, nhất là khi nền kinh tế có dấu hiệu suy giảm mạnh vì COVID-19.
Mã BID của BIDV giảm 8,7% từ đầu năm khiến mỗi cổ phiếu “bay” 4.050 đồng, tương đương vốn hóa thị trường bị hao hụt khoảng 16.289 tỷ đồng.
6 tháng đầu 2020, trong khi lợi nhuận lao dốc 54% chỉ đạt hơn 159 tỷ đồng thì tỷ lệ nợ xấu của Nam Á Bank lại tăng vọt từ 1,66% lên mức 2,93%.
Hàng loạt tài sản thế chấp như nhà đất, ôtô, dự án sản xuất, máy móc, cổ phiếu… đến cả vỏ bình gas cũng được các ngân hàng thương mại rao bán để thu hồi vốn
Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vừa công bố kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm với các chỉ số tài chính tăng trưởng tích cực.
Nửa đầu 2019, lợi nhuận hợp nhất sau thuế của SaigonBank đạt gần 70,8 tỷ đồng, giảm 21% trong khi tỷ lệ nợ xấu nhích tăng nhẹ từ 2,20% lên 2,25%.
Vietbank lãi sau thuế gần 72 tỷ đồng trong 3 tháng cuối năm 2018, giảm 62% so cùng kỳ, trong khi đó nợ có khả năng mất vốn tăng 29% trong cả năm.
Theo Saigonbank, dù tình hình nợ xấu hiện nay lớn hơn mức 3% nhưng ngân hàng vẫn đảm bảo an toàn và không bị mất vốn.
Công bố tài chính mới nhất cho thấy, lợi nhuận sau thuế quý 3/2018 của LienVietPostBank giảm 33,2%, 9 tháng đầu năm giảm 26,6%, trong khi nợ xấu tăng 41,8%.
Công bố tài chính mới nhất của Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) cho thấy, tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ cho vay khách hàng của nhà băng này vọt tăng lên 2,66% so với 1,79% hồi đầu năm.
Sau một năm Nghị quyết 42 có hiệu lực, ngành ngân hàng đã xử lý tổng cộng 138.290 tỷ đồng nợ xấu, tương đương gần 440 tỷ đồng mỗi ngày.