Xử vụ AIC: Cựu Bí thư Đồng Nai Trần Đình Thành thừa nhận 'đúng người, đúng tội'
Bị cáo Trần Đình Thành (cựu Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai) thừa nhận tội danh nhận hối lộ là “đúng người, đúng tội” và xin tòa phán quyết theo đúng sai phạm.
Bị cáo Trần Đình Thành (cựu Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai) thừa nhận tội danh nhận hối lộ là “đúng người, đúng tội” và xin tòa phán quyết theo đúng sai phạm.
Công ty Bất động sản AIC trình bày đã chuyển 2 thửa đất rộng 4.065m2 cho người khác, vì vậy kiểm sát viên cho rằng cần điều tra để xác minh chủ sở hữu.
Cựu Chủ tịch Đồng Nai Đinh Quốc Thái nói bản thân suy nghĩ đơn giản nên phạm tội, bị cáo muốn được giảm nhẹ nhờ thành tích trước đây của bản thân và gia đình.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Phan Huy Anh Vũ nghị tòa cho bị cáo này được hưởng mức hình phạt dưới khoản 3 Điều 222 Bộ luật Hình sự.
Đại diện Bộ Tư pháp trả lời câu hỏi của báo chí về việc thu hồi tài sản khi nhiều bị cáo vụ án liên quan Công ty AIC đang bỏ trốn ra nước ngoài.
Bào chữa cho Nguyễn Đăng Thuyết, người được xác định là bỏ trốn, không có mặt tại phiên toà, luật sư đề nghị HĐXX gỡ bỏ lệnh truy nã đối với bị cáo.
Tại tòa, luật sư bào chữa cho ông Trần Đình Thành đề nghị thay đổi quan điểm luận tội đối với thân chủ mình theo hướng đổi tội danh.
Theo Viện Kiểm sát, từ lời khai của Trần Đình Thành và các bị cáo, đủ căn cứ xác định ông Thành chỉ đạo, tác động để công ty AIC trúng 16 gói thầu thiết bị y tế.
VKSND TP Hà Nội đề nghị mức án với 8 bị cáo đang bỏ trốn cho các tội danh “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” và “Đưa hối lộ”.
Theo đại diện Viện kiểm sát, vụ án xảy ra tại Công ty AIC là minh họa điển hình cho lợi ích nhóm và nhóm lợi ích, làm cho một bộ phận cán bộ công chức bị thoái hóa.
Đại diện AIC đồng ý khắc phục số tiền 152 tỷ đồng trong vụ án 'thông thầu' tại Đồng Nai và xin tòa giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo là nhân viên của công ty.
Cựu Bí thư Đồng Nai phủ nhận việc yêu cầu cấp dưới tạo điều kiện cho Công ty AIC trúng thầu, giải thích rằng "tạo điều kiện" tức là đơn giản thủ tục hành chính.
Trong phiên tòa sáng nay, một bị cáo khác cũng gửi đơn từ Mỹ, xin được xét xử vắng mặt là Ngô Thế Vinh, Giám đốc Công ty Nha khoa Việt Tiên.
Thanh tra tỉnh Đồng Nai thanh tra các dự án, gói thầu trên ở Đồng Nai do Công ty Cổ phần Tiến bộ quốc tế (AIC) và các công ty thành viên trúng thầu.
VKSND Tối cao đề nghị bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn ra đầu thú, hưởng chính sách khoan hồng của Nhà nước và thực hiện quyền tự bào chữa.
Về trách nhiệm của các Bộ, ngành phân bổ vốn Ngân sách Trung ương cho dự án của AIC vượt quy định, Bộ Công an tách ra thành vụ án riêng để điều tra, xử lý.
Bà Phan Thị Mỹ Thanh ký quyết định phê duyệt điều chỉnh dự án Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai, nâng giá trị lên hơn 145 tỷ đồng cho Công ty AIC.
Phó Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Thái Học nói bà Nhàn bỏ trốn thì vẫn xử vắng mặt và "dù có trốn ra nước ngoài cũng không thoát được".
Ông Đinh Quốc Thái khai ưu ái AIC vì muốn bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn hỗ trợ tỉnh này xin vốn từ ngân sách Trung ương.
Dù đang bỏ trốn và bị Bộ Công an truy nã, cựu Chủ tịch Công ty AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn vẫn bị cơ quan điều tra đề nghị VKSND tối cao truy tố về 2 tội danh.
Cựu Chủ tịch Công ty AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn tiếp tục bị khởi tố để điều tra sai phạm trong đấu thầu mua sắm thiết bị tại Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh.
Loạt doanh nhân là lãnh đạo các doanh nghiệp lớn bị khởi tố, bắt giam gần đây đặt ra nhiều vấn đề, trong đó có đạo đức, trách nhiệm của họ với xã hội, cộng đồng.
Công ty CP Tiến bộ Quốc tế (AIC Group) những năm gần đây trở thành đơn vị trúng nhiều gói thầu cung cấp trang thiết bị trong lĩnh vực y tế, giáo dục…
Các công nghệ mới được chuyển giao cho Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) liên quan nhiều vấn đề mà Việt Nam đang quan tâm.