Đại tướng Lê Đức Anh là tấm gương sáng ngời tận trung với Đảng, tận hiếu với dân
Trải qua hơn 80 năm hoạt động cách mạng liên tục, Đại tướng Lê Đức Anh là tấm gương sáng ngời của người cộng sản kiên cường, tận trung với Đảng, tận hiếu với dân.
Trải qua hơn 80 năm hoạt động cách mạng liên tục, Đại tướng Lê Đức Anh là tấm gương sáng ngời của người cộng sản kiên cường, tận trung với Đảng, tận hiếu với dân.
Sau lễ truy điệu, linh cữu nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh được di chuyển ra cỗ linh xa, đoàn xe tang sẽ đi qua một số địa điểm trước khi ra sân bay Nội Bài.
Đại tá Khuất Biên Hòa kể Đại tướng Lê Đức Anh không bao giờ tận dụng cương vị để nâng đỡ con cháu mà luôn dặn các con phải tự rèn luyện, phấn đấu.
Lễ viếng nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh tại TP.HCM diễn ra từ 7h tại Hội trường Thống Nhất.
UBND TP.HCM vừa có thông báo các đoàn đến viếng nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh không mang theo vòng hoa, chỉ mang theo băng viếng tang (màu đen, chữ trắng).
Ông Lê Mạnh Hà, con trai Đại tướng Lê Đức Anh cho biết, gia đình có nguyện vọng di chuyển linh cữu của nguyên Chủ tịch nước bằng máy bay thương mại.
Tang lễ Đại tướng Lê Đức Anh tổ chức theo nghi thức Quốc tang trong 2 ngày 3-4/5 do Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng là trưởng ban Lễ tang.
Nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh là một trong những nhà lãnh đạo quốc gia tầm cỡ trong thời kỳ đổi mới, nhà quân sự xuất sắc của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Chuẩn Đô đốc Lê Kế Lâm kể về lời thề của nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh ở Trường Sa năm 1988, về quyết tâm bảo vệ Trường Sa đến cùng của quân dân Việt Nam.
Các bức ảnh ghi lại các chuyến công du, hội đàm, những lần tiếp xúc của nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh cùng các nguyên thủ, lãnh đạo thế giới.
Trước khi làm Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh giữ nhiều chức vụ quan trọng như Bộ trưởng Quốc phòng, Tổng tham mưu trưởng quân đội nhân dân Việt Nam.
Đại tướng Lê Đức Anh từ trần vào hồi 20 giờ 10 phút, ngày 22/4/2019 tại nhà Công vụ, số 5A, phố Hoàng Diệu, Thành phố Hà Nội.