Cặp nghệ nhân cuối cùng làm mặt nạ giấy bồi ở Hà Nội và nỗi lo nghề dần mai một
Theo nghề làm mặt nạ giấy bồi hơn 44 năm qua, vợ chồng ông Nguyễn Văn Hòa giờ đây chỉ mong muốn tìm được người phù hợp để truyền nghề, gìn giữ văn hóa Việt Nam.
Theo nghề làm mặt nạ giấy bồi hơn 44 năm qua, vợ chồng ông Nguyễn Văn Hòa giờ đây chỉ mong muốn tìm được người phù hợp để truyền nghề, gìn giữ văn hóa Việt Nam.
Tại đình Tú Thị (Hoàn Kiếm, Hà Nội) vừa diễn ra lễ dâng hương, khai mạc hoạt động tôn vinh nghề thêu thủ công và trưng bày giới thiệu các sản phẩm.
30 năm sau khi ca khúc Giấc mơ Chapi của nhạc sĩ Trần Tiến ra đời, chúng tôi tìm về vùng núi có “đàn dê trắng nhởn nhơ quanh đồi” để tìm người giữ “giấc mơ Chapi”.
Trong cuộc đời làm báo, tôi từng tham dự nhiều lễ hội của đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận và rất ấn tượng với những âm thanh rộn ràng, trong đó có tiếng trống Paranưng
Khi tàu hiện đại ra đời cũng là lúc thuyền ba vách chạy ngược sóng, ngược gió dần bị mai một nhưng nghệ nhân Lê Đức Chắn vẫn lưu giữ những bản thiết kế, mô hình.
Mỗi hòn non bộ được làm từ các loại đá như tuyết sơn, đá xanh, ngọc bích, đá quặng, đá trắng... tuỳ kích cỡ được bán từ vài chục triệu đến hàng tỷ đồng.
Tác phẩm “Ngũ hổ thần quan” được nghệ nhân làm tò he Đặng Văn Hậu sáng tạo từ bột gạo, một nguyên liệu quen thuộc của làng Xuân La nơi anh sinh ra và lớn lên.
Các nghệ nhân làng gốm Bát Tràng, làng dát vàng Kiêu Kỵ, làng thếp vàng Sơn Đồng và làng gỗ Đồng Kỵ đã dày công chế tác và cho ra đời 99 cặp Kỳ linh Bính Thân