Sau MicroDragon, Việt Nam tiếp tục chế tạo vệ tinh nào?
Việt Nam đang nghiên cứu, phát triển NanoDragon và dự kiến vệ tinh này sẽ vào không gian năm 2020 hoặc 2021 tuỳ vào lịch phóng tên lửa của Nhật Bản.
Việt Nam đang nghiên cứu, phát triển NanoDragon và dự kiến vệ tinh này sẽ vào không gian năm 2020 hoặc 2021 tuỳ vào lịch phóng tên lửa của Nhật Bản.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng việc chế tạo, phóng vệ tinh MicroDragon là tiền đề chế tạo những vệ tinh quan sát Trái đất lớn hơn, giúp Việt Nam khẳng định chủ quyền không gian trong thời đại công nghệ số.
Thủ tướng bày tỏ hy vọng các bạn trẻ, lứa tuổi 30 ở đây tiếp nối tinh thần dám đương đầu với thử thách công nghệ, để góp phần làm cho hình ảnh Rồng Việt Nam bay cao trên bản đồ công nghệ vũ trụ thế giới.
Tính đến 10h ngày 19/1 (theo giờ Nhật Bản), vệ tinh MicroDragon của Việt Nam có 3 lần liên lạc với trạm mặt đất tại ISAS/JAXA và trung tâm điều khiển tại Đại học Tokyo và gửi về những tín hiệu đầu tiên.
MicroDragon của Việt Nam vừa tách khỏi tên lửa, bay vào quỹ đạo và bắt đầu thực hiện nhiệm vụ trong không gian.
Vệ tinh MicroDragon của Việt Nam đã tách thành công khỏi tên lửa Epsilon số 4 của Nhật Bản và đi vào quỹ đạo, bắt đầu làm việc trong không gian.
Sáng nay tên lửa Epsilon số 4 cùng MicroDragon và 6 vệ tinh của Nhật đã được đưa vào không gian.
7h50 giờ Hà Nội hôm nay 18/1, vệ tinh MicroDragon cùng 6 vệ tinh của Nhật sẽ được đưa vào không gian.
Vệ tinh MicroDragon của Việt Nam sẽ vào vũ trụ lúc 7h50 (giờ Việt Nam) vào ngày 18/1, lùi một ngày so với dự kiến ban đầu.
Vệ tinh do 36 kỹ sư của Việt Nam chế tạo dưới sự hướng dẫn của Nhật Bản sắp được phóng lên không gian, hiện thực hoá giấc mơ làm chủ không gian của nước ta.
Vệ tinh nặng 50kg của Việt Nam sẽ được phóng lên vũ trụ trong vài ngày tới dưới sự giúp đỡ của các chuyên gia Nhật Bản.