Tiền lãi hơn 100 tỷ đồng của đường sắt Cát Linh - Hà Đông đến từ đâu?
Quý I/2023, tuyến đường sắt 2A Cát Linh – Hà Đông đã vận chuyển hơn 2,65 triệu lượt khách, Hanoi Metro lãi gộp 109,5 tỷ đồng, vậy khoản lợi nhuận này đến từ đâu?
Quý I/2023, tuyến đường sắt 2A Cát Linh – Hà Đông đã vận chuyển hơn 2,65 triệu lượt khách, Hanoi Metro lãi gộp 109,5 tỷ đồng, vậy khoản lợi nhuận này đến từ đâu?
Theo Tổng Giám đốc Metro Hà Nội, trời mưa khiến đường ray trơn trượt nên tàu Cát Linh phải dừng 1 phút để chuyển sang chế độ lái thủ công, đây là chuyện bình thường.
Xoay quanh việc có chữ Trung Quốc ở biển báo và thẻ đi thử đường sắt Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội), đa số người dân được hỏi cho rằng tàu đang chạy thử nghiệm nên như vậy là bình thường.
Vì sao ở biển và thẻ lên tàu chuyến chạy thử nghiệm đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) lại có chữ song ngữ Việt - Trung mà không phải Việt - Anh như quy chuẩn quốc tế?
Ban quản lý dự án đường sắt (Bộ GTVT) cho biết, thẻ đi thử do Tổng thầu Trung Quốc tự ý dùng để mời CBCNV của Tổng thầu và người thân cùng tham gia đi trên tàu, và thẻ này chỉ có giá trị trong ngày 11/8.
Chủ tịch Hiệp hội vận tải Hà Nội Bùi Danh Liên cho rằng, với giá vé xe buýt hiện nay là 7.000 đồng/lượt thì giá vé đường sắt trên cao khoảng 10.000 đồng/lượt là thỏa đáng.
Bộ GTVT cho biết đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã hoàn thành 96% hạng mục, muộn nhất trong 6 tháng tới, người dân có thể sử dụng tuyến đường sắt trên cao đầu tiên của Hà Nội.
Toàn bộ các nhà ga của tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông sẽ được kết nối với hệ thống xe buýt để thu hút sự quan tâm và nhu cầu đi lại của người dân.
Tổng Giám đốc công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội cho biết người dân sẵn sàng đi tuyến đường sắt trên cao với giá cao hơn vé xe buýt thường đến 37%.