Người Trung Quốc tạo ra 'Cân đẩu vân', sản xuất máy bay siêu thanh chở khách
Động cơ "Cân đẩu vân" được đặt theo tên đám mây Tôn Ngộ Không sử dụng trong Tây Du Ký, giúp máy bay chở khách Trung Quốc đạt tốc độ Mach 4 ở độ cao hơn 20.000 m.
Động cơ "Cân đẩu vân" được đặt theo tên đám mây Tôn Ngộ Không sử dụng trong Tây Du Ký, giúp máy bay chở khách Trung Quốc đạt tốc độ Mach 4 ở độ cao hơn 20.000 m.
Các kỹ sư Trung Quốc phát minh công nghệ cải thiện hiệu quả đốt của máy bay chiến đấu, có thể giúp quân đội Trung Quốc giành lợi thế lớn trong không chiến.
Công ty Trung Quốc hoàn thành chuyến bay thử nghiệm mẫu máy bay vận tải thương mại có tốc độ nhanh gấp 4 lần vận tốc âm thanh.
Với những tính năng hiện đại không thua kém F-35, F-22 hay Su-35, trong khi giá thành lại rẻ, FC-31 đang gây được ấn tượng mạnh cho nhiều khách hàng quân sự.
4 chiếc máy bay phản lực thương mại là bàn đạp để Trung Quốc hướng đến mục tiêu tự chủ về công nghệ hàng không và bán máy bay ra nước ngoài.
Nhà sản xuất máy bay hàng đầu Trung Quốc AVIC cho biết chiếc máy bay chở hàng không người lái này có “tải trọng cao và chi phí thấp”.
Ngày 27/2/2024, triển lãm hàng không Comac Airshow đã khai mạc tại sân bay Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh), trở thành tâm điểm chú ý của lĩnh vực hàng không châu Á.
11h50 và 12h40 ngày 26/2, lần lượt hai máy bay C919 và ARJ21 của hãng sản xuất máy bay Trung Quốc nội địa Comac hạ cánh tại sân bay quốc tế Vân Đồn (Quảng Ninh).
Sau khi máy bay chở khách cỡ lớn tự chế tạo đầu tiên được ra mắt, Trung Quốc tiếp tục công bố dự án phát triển và sản xuất máy bay thân rộng hơn, được gọi là C929.
Máy bay chở khách nội địa đầu tiên của Trung Quốc - C919 đã xuất hiện tại triển lãm quốc tế ở Singapore, bên cạnh các đối thủ Mỹ như Airbus và Boeing.
Trung Quốc sẽ đầu tư mạnh mẽ để mở rộng năng lực sản xuất máy bay chở khách C919 do nước này tự chế tạo, nhằm giành thêm thị phần từ các ông lớn Airbus và Boeing.
Việc bán siêu vận tải cơ Y-20 ra nước ngoài sẽ giúp Trung Quốc thiết lập quan hệ chiến lược và hợp tác sâu hơn với các quốc gia sở hữu máy bay này.
Máy bay chở khách C919 do Trung Quốc sản xuất sẽ thực hiện chuyến bay đầu tiên ra ngoài đại lục vào tuần tới.
Trực thăng hạng trung AC352 nặng 7 tấn đầu tiên của Trung Quốc bắt đầu được đưa vào sản xuất hàng loạt và dự kiến bàn giao cho khách hàng vào năm sau.
Trong khi Ấn Độ vẫn đang loay hoay mua công nghệ sản xuất động cơ máy bay thì Trung Quốc đã trình diễn J-20 bay với động cơ sản xuất trong nước.
C919, máy bay phản lực chở khách đầu tiên do Trung Quốc sản xuất, được hành khách nhận xét là rộng rãi, còn phi công đánh giá là máy bay "xuất sắc".
Mỹ đang tăng tốc phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6 có khả năng chiếm ưu thế trên không, còn Trung Quốc cũng tìm cách thu hẹp khoảng cách cuộc cạnh tranh.
Sau khi hạ cánh khẩn cấp xuống hòn đảo, chiếc máy bay của Mỹ không được phép cất cánh mà phải tháo từng bộ phận và chở về nước.
Cơ quan phòng vệ Đài Loan nói đã phát hiện 71 máy bay quân sự và 9 tàu chiến Trung Quốc xung quanh hòn đảo này vào ngày 8/4.
Thiết kế máy bay ném bom tàng hình tầm xa H-20 dần lộ diện, và nó được đánh giá là một bước ngoặt lớn đối với không quân Trung Quốc.
Cơ quan Cứu hỏa, Cứu nạn tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) cho biết không tìm thấy dấu vết chất nổ trong chiếc máy bay gặp nạn của hãng hàng không China Eastern Airlines.
Đưa tin đã tìm thấy chiếc hộp đen thứ hai của máy bay gặp nạn, nhưng chỉ vài tiếng sau, truyền thông Trung Quốc xóa bỏ tin này.
Ít nhất một mảnh vỡ của chiếc Boeing 737-800 gặp nạn tại Trung Quốc có thể đã rời ra trước khi máy bay chạm đất.
Chiếc máy bay của hãng hàng không China Eastern gặp nạn hôm 21/3 khi đang bay với tốc độ gần bằng tốc độ âm thanh, theo Bloomberg.
Hôm 21/3, cổ phiếu của hãng sản xuất máy bay Boeing giảm tới 5,6% xuống còn 182,02 USD.
Chiếc máy bay Boeing chở 132 hành khách lao thẳng xuống ngọn núi với vận tốc lớn, khó có thể tìm thấy người sống sót sau vụ tai nạn.
Các chuyên gia quân sự cho biết, việc Trung Quốc đưa J-16D đến gần Đài Loan có thể là dấu hiệu Bắc Kinh muốn sử dụng vũ lực để lấy lại hòn đảo này.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động xâm phạm chủ quyền Việt Nam ở quần đảo Trường Sa, tôn trọng luật pháp quốc tế, góp phần duy trì ổn định tại Biển Đông.
Mới đây Trung Quốc xây dựng một căn cứ tương tự ‘khu vực 51’ của Mỹ, giới chuyên gia cho rằng Bắc Kinh đang bí mật chế tạo vũ khí ở Tân Cương.
Việc Trung Quốc phát triển một mẫu tiêm kích trên hạm mới được xem là phù hợp khi họ sắp đưa vào trang bị thêm một tàu sân bay mới.