Việt Nam luôn tuân thủ, thực thi đầy đủ, có trách nhiệm các quy định của UNCLOS
Việt Nam nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của biển với hòa bình, an ninh và phát triển của đất nước; thực thi đầy đủ và có trách nhiệm các quy định của UNCLOS.
Việt Nam nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của biển với hòa bình, an ninh và phát triển của đất nước; thực thi đầy đủ và có trách nhiệm các quy định của UNCLOS.
Phát biểu tại Hội thảo Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) lần thứ năm về Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS), Thứ trường Ngoại giao Đỗ Hùng Việt nhấn mạnh vai trò của UNCLOS.
Hội nghị Cấp cao ASEAN đã ra Tuyên bố của Chủ tịch, nhấn mạnh sự cần thiết tăng cường lòng tin và sự tin cậy lẫn nhau để duy trì hòa bình, ổn định trong khu vực.
Tại Hội nghị thường niên lần thứ 20 của Viện Luật châu Á (ASLI), các học giả đã chia sẻ nhiều khía cạnh liên quan tới vấn đề Biển Đông.
Tổng thư ký Liên hợp quốc nói, Công ước Luật Biển có vai trò quan trọng khi đại dương đang "kêu cứu", trước thách thức biến đổi khí hậu, cá bị khai thác quá mức.
Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Anh và Australia vừa ra tuyên bố chung tái khẳng định sự phản đối mạnh mẽ các hành động làm gia tăng căng thẳng trên Biển Đông.
Trước lệnh cấm đánh cá phi pháp, mối đe dọa đến từ Luật Hải cảnh của Trung Quốc, ngư dân miền Trung vẫn quyết tâm giong thuyền bám đảo Hoàng Sa.
Chuyên gia cho rằng, Trung Quốc đặt tham vọng xây dựng luật hàng hải cơ bản trong kế hoạch 5 năm tới phản ánh mối quan ngại của nước này ngày càng tăng về Biển Đông.
Theo chuyên gia Hoàng Việt, Trung Quốc công bố Luật Hải cảnh sẽ mở đường để nước này sử dụng vũ lực, độc chiếm Biển Đông, đồng thời đo phản ứng chính quyền Biden.
Theo chuyên gia Nga, công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) là cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyết tình huống xung đột trên Biển Đông.
TS. Hoàng Việt, chuyên gia Ban Nghiên cứu luật Biển và hải đảo cho biết, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, Việt Nam hiện còn nhiều khó khăn và trở ngại để hoàn thành mục tiêu 10 năm Chiến lược biển đã đề ra.
Từ 28/9 đến 1/10 hạm đội tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS John S. McCain sẽ thăm Đà Nẵng và chia sẻ chuyên môn xử trí các cuộc đụng độ bất ngờ trên biển.
Hội Nghề cá Việt Nam kịch liệt phản đối hành động đơn phương, hết sức phi lý và không có giá trị pháp lý của phía Trung Quốc.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cáo buộc rằng, hành động của tàu Hải quân Mỹ đe dọa hòa bình và ổn định trong khu vực.
Sau vụ xây dựng đảo nhân tạo trái phép, một chuyện khác được Trung Quốc dựng lên ở Biển Đông cũng đang nằm trong tầm ngắm của luật quốc tế.
Tòa trọng tài quốc tế (PCA) tại The Hague, Hà Lan đã quyết định họ có thẩm quyền xét xử vụ Philippines kiện Trung Quốc về tranh chấp Biển Đông.
Hai trong 4 vấn đề liên quan tới Trung Quốc mà Manila muốn Tòa Trọng tài phán quyết tuyên bố đường 9 đoạn phi lý và hoạt động chiếm đóng trái phép ở Trường Sa
Hội nghị quan chức cấp cao Trung Quốc-ASEAN lần thứ 10 về thực thi Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) diễn ra tại Thành Đô, Tứ Xuyên.
Trung Quốc kêu gọi Philippines giải quyết tranh chấp bằng theo song phương, tránh sự can thiệp của bên thứ ba - ám chỉ Tòa trọng tài quốc tế.
Philippines đã kêu gọi Tòa Trọng tài quốc tế (PCA) khẳng định các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với hầu hết Biển Đông là phi pháp
Quan chức ngoại giao Mỹ nói Tổng thống nước này đang trông chờ chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Chủ tịch huyện Hoàng Sa, thành phố Đà Nẵng yêu cầu Trung Quốc dừng ngay các hoạt động phi pháp trên quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
(VTC News) - Tân Hoa Xã dẫn văn bản Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói nước này không chấp nhận bồi thường và tham gia vụ kiện tranh chấp Biển Đông của Philippines.
Nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình viết nhắn nhủ Đừng để “tiền” cũng như vũ lực có thể khuất phục nhân dân ta.
New York Times dẫn lời một quan chức Mỹ cho biết Ngoại trưởng John Kerry đã tuyên bố như trên trong cuộc họp kín giữa các quan chức hai nước tại Bắc Kinh.
(VTC News)-Ngày 23/6, một tàu kiểm ngư Việt Nam bị 7 tàu Trung Quốc vây ép, phun nước, sau đó đâm thẳng vào hai mạn thuyền với tốc độ cao.
(VTC News)-Theo các tài liệu lịch sử, TQ đã nhòm ngó quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam vào đầu thế kỉ 20, đã tổ chức tấn công xâm lược vào năm 1946, 1956, 1974.
(VTC News)-Đại diện phái đoàn TQ lại tiếp tục dùng những lời lẽ vu cáo trắng trợn cho phía VN bất chấp lời lẽ và hành động như vậy bị cộng đồng quốc tế lên án.
(VTC News)-Tàu TQ ngang ngược phát loa cho rằng tàu Việt Nam xâm phạm lãnh hải TQ, đáng nói là tàu hải cảnh 113 của TQ thực chất là tàu pháo giả dạng.
(VTC News) - Một buổi thuyết trình ở Áo về xung đột tại Biển Đông đã trình bày nghiên cứu chi tiết về lịch sử, các biến cố cũng như tham vọng của TQ tại đây.