Tỷ lệ tuyển sinh không đạt, nảy sinh dễ dãi khi tuyển đầu vào đào tạo tiến sĩ
Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội đánh giá, việc tuyển sinh tiến sĩ không đủ chỉ tiêu dẫn tới nhiều nơi không có sự cạnh tranh, nảy sinh dễ dãi chọn đầu vào.
Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội đánh giá, việc tuyển sinh tiến sĩ không đủ chỉ tiêu dẫn tới nhiều nơi không có sự cạnh tranh, nảy sinh dễ dãi chọn đầu vào.
Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT cho biết Học viện KHXH Việt Nam phải khắc phục hậu quả, chấn chỉnh công tác đào tạo theo đúng kết luận của thanh tra Bộ.
Đào tạo đến 350 tiến sỹ trong 1 năm, Học viện Khoa học Xã hội khiến dư luận băn khoăn, phải chăng học viện này đang “nhận khoán” đào tạo tiến sỹ?
Một giáo sư phải hướng dẫn đồng thời 12 nghiên cứu sinh, học viện tự in phôi bằng, sổ cấp phát văn bằng có hiện tượng tẩy xóa, sửa chữa... là hàng loạt sai phạm nghiêm trọng trong quá trình đào tạo tiến sỹ, thạc sỹ ở Học viện Khoa học Xã hội.
Học viện Khoa học Xã hội phân công giáo sư hướng dẫn cùng lúc 44 học viên; tiến sĩ kinh tế chỉ dẫn nghiên cứu sinh quản lý giáo dục.
Hàng loạt sai phạm đã được Thanh tra Bộ GD-ĐT chỉ ra về hoạt động đào tạo tại Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Bùi Văn Ga vừa có công văn gửi các đơn vị để chấn chỉnh công tác đào tạo tiến sĩ.
Phóng viên đã đến Thư viện quốc gia để mong tìm đọc những bản luận án gây sốc dư luận thời gian qua.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo Bộ GD&ĐT có biện pháp tạo chuyển biến chất lượng giáo dục các cấp, đặc biệt chấn chỉnh việc đào tạo tiến sĩ.
Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Phạm Văn Đức thừa nhận việc đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ hiện nay là mới đáp ứng được nhu cầu của xã hội, chứ chưa đáp ứng
Vụ trưởng Vụ trưởng Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) đã thông tin nhiều nội dung mới xung quanh vụ việc “lò sản xuất tiến sĩ”.