Vị thái sư nào trong sử Việt bị kết tội 'hóa hổ giết vua'?
Đây là vị trạng nguyên đầu tiên dưới thời Lý, có nhiều công trạng nhưng lại vướng phải vụ án lập mưu giết vua.
Đây là vị trạng nguyên đầu tiên dưới thời Lý, có nhiều công trạng nhưng lại vướng phải vụ án lập mưu giết vua.
Xuất thân nhà nông, phải đan sọt để kiếm sống, ông trở thành một danh tướng chưa bao giờ thất bại trong các trận chiến.
Từ một thôn nữ, người này trở thành phi tần quyền lực nhất sử Việt khi hai lần buông rèm nhiếp chính, toàn quyền quyết định mọi việc trong triều.
Tinh thần vượt khó hiếu học đã giúp người này đỗ trạng nguyên, công danh thành đạt.
Người này được hậu thế suy tôn là "tiên thánh" của ngành thuốc Nam.
Không chỉ sang Trung Quốc dự thi và đỗ trạng nguyên, người này còn trở thành tể tướng thời nhà Đường - triều đại hưng thịnh.
Khi lưu lạc ra nước ngoài, vị hoàng tử của Đại Việt được vua nước bạn trọng dụng nhờ tài năng.
Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam có một vị sĩ tử dù không làm bài thi nhưng nhờ tấm lòng lương thiện, có công hộ giá nên vẫn được chấm đỗ tiến sĩ.
Đây là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn, từng dâng kế giúp vua Quang Trung đại phá quân Thanh.
Công lao lớn nhất của danh tướng này là góp sức giúp Ngô Quyền bình định thiên hạ, đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938.
Đây là một trong những nhân tài hiếm có của đất Việt, tài năng của ông khiến nhà Nguyên phải nể phục.
Chỉ với 2 câu thơ, người này nêu đủ 100 tướng tài của Trung Quốc, khiến vua Thanh nể phục, phong làm Lưỡng quốc danh thần.
Ông là thầy giáo, thầy thuốc, nhà thơ nổi tiếng của dân tộc, cũng là người con nổi tiếng có hiếu, khóc đến mù mắt vì thương mẹ.
Trong lịch sử Việt Nam, từng có vị tướng dùng động vật làm kế hỏa công, phá bỏ vòng vây và giành được chiến thắng trước đối thủ.
Từng bị xóa tên bảng vàng vì tội đổi họ để đi thi, sau trở thành người chăn trâu nhưng bằng ý chí, nghị lực, ông phát huy tài năng, trở thành quân sư kiệt xuất.
Ông đã cùng quân lính cải trang thành những kẻ hành khất, đi thu thập thông tin kẻ địch, giúp vua Lê quét sạch giặc Minh.
Trong sử Việt, vị vua này tự biến mình thành kẻ "cõng rắn cắn gà nhà", để lại tiếng xấu muôn đời.
Người thầy này có nhiều học trò đỗ đại khoa nhất lịch sử, với 74 người, đủ các danh vị.
Đây là một trong những nữ anh hùng kiệt xuất, với chiến công hiển hách được lưu truyền trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Đây là bậc khai quốc công thần triều đại Hậu Lê, từng sở hữu đội quân chim bồ câu để đánh giặc.
Đây là nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng phong kiến Việt Nam, tấm gương sáng về tinh thần hiếu học.
Bà là vị tướng tài ba, xinh đẹp, nổi tiếng với giai thoại từ chối là vương phi của vua Lý Nam Đế.
Trong sử Việt có một vị trạng nguyên đặc biệt, khi chưa kịp làm quan đã chết thảm dưới bàn tay độc ác của vợ mình.
Với biệt tài huấn luyện chó, vị tướng này chỉ huy đạo quân chó săn nhiều lần làm quân giặc kinh hồn bạt vía.
Sử Việt ghi lại câu chuyện thú vị về trạng nguyên nhà Trần từng đuổi giặc Mông Cổ chỉ bằng một hòn đá.
Các sử gia đều đánh giá, vị quan này là một trong những người liêm khiết bậc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Đây là vị vua nhà Trần, nổi tiếng ăn chơi trác táng, từng nhận vật phẩm nước ngoài tiến cống là một con kiến.
Dưới thời nhà Mạc, một vị hoàng giáp được giao đi sứ nhà Minh và bị giữ lại tới 18 năm.
Trong lịch sử Việt Nam, vị vua này là tấm gương sáng về lòng hiếu thảo xưa nay hiếm có.
Ông là trạng nguyên thời vua Lê Nhân Tông, nổi tiếng với giai thoại giúp vua Minh cầu mưa chống hạn hán.