Ông Lê Thanh Vân bị bãi nhiệm đại biểu Quốc hội
Sau khi bị Công an tỉnh Thái Bình khởi tố, bắt tạm giam và Ủy ban Kiểm tra Trung ương khai trừ Đảng, ông Lê Thanh Vân bị bãi nhiệm đại biểu Quốc hội.
Sau khi bị Công an tỉnh Thái Bình khởi tố, bắt tạm giam và Ủy ban Kiểm tra Trung ương khai trừ Đảng, ông Lê Thanh Vân bị bãi nhiệm đại biểu Quốc hội.
Quốc hội sáng nay thảo luận về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022.
ĐBQH cho rằng quy định đảng viên không được chuyển tiền ra nước ngoài trái quy định là biện pháp ngăn chặn từ gốc rễ, từ đó đảng viên ý thức pháp luật cao hơn.
ĐBQH Lê Thanh Vân cho rằng đến lúc phải thay đổi cả mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của ngành thống kê.
Đại biểu Lê Thanh Vân cho rằng còn những hạn chế, yếu kém trong công tác tổ chức nhân sự của Chính phủ, "một Bộ trưởng đã bị tống giam không phải là bài học chăng?".
Đại biểu Quốc hội và quan chức các tỉnh nêu ý kiến trước đề xuất cần có trung tâm điều phối hỗ trợ các hoạt động thiện nguyện, cứu trợ người dân trong thiên tai.
Theo ông Nguyễn Đức Hà, “chạy quy hoạch” thực chất cũng là một biểu hiện của tham nhũng trong công tác cán bộ.
ĐBQH cho rằng không nên nhấn mạnh tới số lượng 100% đại biểu Quốc hội là chuyên trách mà phải tập trung về tính chuyên nghiệp.
Các đại biểu Quốc hội bày tỏ sự đau lòng trước thảm kịch tại Essex với nhiều nạn nhân là người Việt Nam.
"Những người có thẩm quyền lợi dụng kẽ hở để hợp thức hóa việc đưa người thân người nhà, thân hữu, còn gọi là tứ đệ vào bộ máy", đại biểu Lê Thanh Vân nói.
ĐBQH Lê Thanh Vân (Cà Mau) làm rõ thêm ý kiến của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khẳng định kiên quyết chặn đứng những kẻ 'cơ hội chính trị' vào Trung ương khoá tới.
Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định Hội nghị Trung ương 8 khoá XII giới thiệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước đúng quy định của Hiến pháp cũng như nguyện vọng của cử tri và nhân dân.
Đại biểu Quốc hội cho rằng việc 100% uỷ viên Trung ương thống nhất giới thiệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để Quốc hội bầu giữ chức vụ Chủ tịch nước chính là thể hiện "ý Đảng, lòng dân".
ĐBQH Lê Thanh Vân cho rằng, khi áp dụng KPI cho Bộ trưởng, lãnh đạo tỉnh, chúng ta hoàn toàn có thể lượng hoá được tiêu chí trung thành với Tổ quốc, nhân dân.
Đại biểu Lê Thanh Vân cho rằng phải có hình phạt trừng trị nghiêm khắc đối với quy trình cán bộ từ tiến cử, đề cử, thẩm định, bổ nhiệm cán bộ sai phạm.
Đại biểu Lê Thanh Vân (Cà Mau) cho biết trong nội dung của Luật Giá và trong Nghị định 07 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật này, không có cụm từ nào là “Trạm thu giá”.
Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân cho rằng phải bãi bỏ hết đặc quyền đặc lợi để cán bộ không còn thèm muốn làm quan nhằm vơ vét, tham ô, tham nhũng.
Nhận xét về đề án xây dựng cán bộ các cấp, đặc biệt là cán bộ cấp chiến lược được trình tại Hội nghị Trung ương 7, đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân cho rằng cấp thứ trưởng cũng cần phải thi tuyển.
Đại biểu Quốc hội cho rằng khi quyết định giới thiệu, bổ nhiệm cán bộ thì người trực tiếp ra quyết định cũng phải có trách nhiệm ở trong đó.
Đại biểu Quốc hội đã chỉ ra thực tế quy trình bổ nhiệm cán bộ không sai nhưng những người thực hiện đã cố tình “gọt chân cho vừa giày” khiến dư luận bức xúc.
Theo đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân, tác giả của Flappy Bird cần được khuyến khích hơn là "ném đá".