
17 'ông lợn' nặng 2 tạ được trang điểm, mặc áo choàng tế Thành hoàng làng
Các "ông lợn" nặng trên dưới 2 tạ được dân làng La Phù (Hà Nội) trang trí mắt giả, mũi giả, khoác "áo" mỡ rước tới đình để tế Thành hoàng làng trong dịp lễ đầu năm.
Các "ông lợn" nặng trên dưới 2 tạ được dân làng La Phù (Hà Nội) trang trí mắt giả, mũi giả, khoác "áo" mỡ rước tới đình để tế Thành hoàng làng trong dịp lễ đầu năm.
Kiệu "chúa" được các thanh niên khoẻ mạnh trong làng rung lắc, nhiều lúc như bay trên đường khi làm nhiệm vụ dẹp đường cho "vua" đi trong Lễ hội đền Sái (Hà Nội).
Trong lần đầu tham dự hội làng Triều Khúc, Đăng (13 tuổi) với ánh mắt duyên dáng, đôi môi chúm chím đã chiếm trọn tình cảm của khán giả qua điệu múa bồng lả lơi.
Sáng mùng 7 Tháng Giêng, 4 cụ tròn 100 tuổi và 32 cụ tròn 80, 90 được con cháu rước bằng võng đào để lên miếu làm lễ tế các vị Tiên Công.
Trong lễ hội Tịch điền, lão nông 75 tuổi đeo mặt nạ, mặc áo hoàng bào tái hiện hình ảnh vua Lê Đại Hành xuống ruộng đi cày, cầu một năm mưa thuận gió hòa.
Sáng 2/2 (mùng 5 Tết), hàng ngàn người dân đã tụ hội về tại Gò Đống Đa (Hà Nội) dâng hương, tham dự Lễ kỷ niệm 236 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2025).
Lễ hội Xuân Yên Tử, khai ấn đền Trần (Nam Định), chùa Bái Đính (Ninh Bình), chùa Hương (Hà Nội)…là những lễ hội lớn nhất miền Bắc dịp đầu Xuân.
Sáng mùng 4 Tết Ất Tỵ, hai quả pháo dài khoảng 6 m, nặng trên 1 tấn được hàng trăm trai tráng rước quanh làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh) với mong ước năm mới may mắn.
Áo dài luôn là trang phục hoàn hảo cho phái nữ khoe sắc trong dịp Tết đến Xuân về.
Du khách thích thú khi chứng kiến cảnh kiệu chúa được các trai tráng hò reo, tung hô, nâng chạy rầm rập trong lễ hội đền Sái ở Đông Anh, Hà Nội.
Một bô lão làng Đọi mặc long bào, đeo mặt nạ đóng giả vua Lê Đại Hành, xuống đồng dắt trâu đi cày khai hội Tịch điền.
Màn trình diễn tái hiện chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa mùa Xuân năm Kỷ Dậu 1789 thu hút hàng nghìn người dân Thủ đô đến xem và tham gia vào lễ hội.
Bất chấp trời mưa khá nặng hạt, nhiều người vẫn kiên nhẫn chờ đợi, xếp hàng xin lộc ấn đền Trần (Nam Định) đầu năm.
Trước lễ khai ấn đền Trần vài giờ, hàng nghìn du khách chuẩn bị đồ lễ, chen chân vào đền Trần làm lễ khiến khuôn viên khu di tích nổi tiếng của Nam Định chật kín.
Mỗi dịp đầu xuân, Hội vật truyền thống làng Bùng (Thạch Thất, Hà Nội) lại được tổ chức, thu hút khá đông các đô vật nhỏ tuổi tham gia.
Những chàng trai làng Triều Khúc (Hà Nội) trong bộ quần áo mớ ba mớ bảy sặc sỡ, má phấn môi son múa điệu “con đĩ đánh bồng” cuốn hút người xem.
Ngày 12/2 (12 tháng Giêng năm Nhâm Dần), chùa Tam Chúc, Hà Nam tổ chức lễ khai xuân, cầu quốc thái dân an, không tổ chức lễ hội.
Hàng nghìn người dân đổ về dự lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (Hà Nam) để chiêm ngưỡng những chú trâu được hóa trang thành linh vật năm Nhâm Dần rực rỡ sắc màu.
Hà Nội vừa ban hành chỉ thị về việc tổ chức phục vụ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, trong đó yêu cầu việc tổ chức các lễ hội đúng quy định, đảm bảo phòng, chống dịch.
Lễ hội hoa Xuân 2020 tại 3 đại đô thị lớn nhất Việt Nam đã đón tiếp hàng trăm nghìn lượt du khách, trở thành lễ hội có quy mô hoành tráng và hấp dẫn nhất dịp Tết năm nay.
(VTC News) – Những sạp hàng bán chăn, màn, gối… bày bán bành trướng ngay trước cổng chính vào hội Lim khiến người ta liên tưởng tới một phiên chợ xô bồ.
(VTC News)- Thủ tướng vừa yêu cầu các cấp, ngành, địa phương tập trung bảo đảm trật tự an toàn giao thông trên cả nước, nhất là các Lễ hội xuân, khu vui chơi...