Chiêm ngưỡng Thái Miếu thờ tổ tiên và các đời vua Trần ở Quảng Ninh
Thái Miếu tọa lạc trên đồi Đình ở Đông Triều, Quảng Ninh, là nơi thờ tự tổ tiên nhà Trần, các vị vua Trần, các vương hầu và văn võ công thần nhà Trần.
Thái Miếu tọa lạc trên đồi Đình ở Đông Triều, Quảng Ninh, là nơi thờ tự tổ tiên nhà Trần, các vị vua Trần, các vương hầu và văn võ công thần nhà Trần.
Trước lễ khai ấn đền Trần vài giờ, hàng nghìn du khách chuẩn bị đồ lễ, chen chân vào đền Trần làm lễ khiến khuôn viên khu di tích nổi tiếng của Nam Định chật kín.
Với những giá trị lịch sử, văn hóa... đặc biệt, Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần (Hưng Hà, Thái Bình) đã được xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt.
Lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình được tổ chức quy mô cấp tỉnh, chương trình nghệ thuật “Hào khí Đông A"... là những hoạt động tưởng nhớ công đức các vị vua triều Trần.
Những hình ảnh tiêu cực, xấu xí vẫn diễn ra, phản cảm nhất là những “cơn mưa” tiền tại lễ rước kiệu và khai ấn đền Trần.
Nhiều người ngang nhiên leo qua rào sắt để vào sâu trong khuôn viên đền, bất chấp sự ngăn cản của lực lượng an ninh.
Đêm 18/2 (14 tháng Giêng âm lịch), hàng nghìn người dân tập trung ở gần khu vực sắp diễn ra lễ phát ấn, nhiều người vì quá mệt mỏi đã ngủ gục.
Để đảm bảo an ninh trật tự lễ khai ấn, Công an tỉnh Nam Định tổ chức phân luồng phương tiện từ xa, huy động hơn 2.000 cán bộ, chiến sỹ lập thành 5 vòng, 23 chốt bảo vệ tại đền Trần.
Giám đốc Kho bạc Nhà nước TP Nam Định đi lễ đền Trần trong giờ hành chính bị cách chức, điều chuyển về làm Phó chánh văn phòng tại Kho bạc Nhà nước tỉnh này.
Đến mặc cả với thần thánh để có được chức nọ tước kia, có được vị trí nọ chỗ ngồi kia, là buôn bán, chứ lòng thành gì?
Tối nay 1/3 (tức 14 tháng Giêng nămMậu Tuất), lễ khai ấn đền Trần Nam Định sẽ diễn ra với rất nhiều điểm mới so với các năm trước.
Ban tổ chức lễ hội đền Trần dành hẳn những khu vực thuận lợi cho thầy cúng, thầy mo bán bùa chú để phục vụ nhu cầu tăng cao của du khách trước giờ khai ấn.
Nhà sử học Bùi Thiết cho rằng, lễ phát ấn Đền Trần là một hình thức biến tướng của lễ hội và đây là “thứ vớ vẩn, nên dẹp bỏ”.
Ngày 28/2, nhiều người dân đã đổ về đền Trần (Nam Định) để làm lễ trước khi ngày khai ấn chính thức diễn ra vào tối 1/3 (tức ngày 14 âm lịch).
"Một lễ hội chỉ mở vào đêm 14 và kết thúc vào ngày 15 tháng Giêng mà đem lại cho ban tổ chức 10 tỷ đồng thì có thể coi là siêu lợi nhuận, ai mà nỡ bỏ", Thạc sĩ nghiên cứu văn hóa dân gian - nhà viết kịch Chu Thơm nói.
Chuyên gia văn hóa cho rằng, còn những lễ hội để tranh cướp, mua bán ấn như ở đền Trần tức là chúng ta vẫn đang cổ xúy cho những hành vi vô đạo đức và đã đến lúc cần loại bỏ.
Theo Ban tổ chức, lễ khai ấn đền Trần diễn ra đêm 14 tháng Giêng năm nay sẽ đảm bảo đủ ấn để phát cho người dân và du khách về tham dự, tránh tình trạng bon chen, tranh giành như các năm trước.
Giáo sư Trần Lâm Biền ủng hộ đề xuất bỏ phát ấn đền Trần vì cho rằng việc này bị phóng đại về quy mô, ý nghĩa đến mức gây hệ lụy về tâm linh.
Đền Trần sẽ phát ấn cho nhân dân và du khách lúc 5h ngày 11/2 (tức ngày 15 tháng Giêng Âm lịch), sớm hơn so với năm trước.
Lãnh đạo Sở Văn Hóa Thái Bình đã lên tiếng về tấm biển quảng cáo đền Trần với nội dung “Lễ hội đền Trần Thái Bình di sản văn hóa vật thể phi quốc gia”.