Thắt lòng cảnh người dân Lào trở về những ngôi làng tan hoang sau khi lũ rút
Xác gia súc trôi nổi trên những vùng nước cao tới đầu gối bao phủ các ngôi làng ở tỉnh Attapeu khi người dân lội qua lớp bùn trở về nhà sau khi lũ rút.
Xác gia súc trôi nổi trên những vùng nước cao tới đầu gối bao phủ các ngôi làng ở tỉnh Attapeu khi người dân lội qua lớp bùn trở về nhà sau khi lũ rút.
Sau khi nước rút, những công nhân làm việc tại một nông trường của Công ty Hoàng Anh Gia Lai ở Lào trở về chỗ ở để dọn dẹp đống đổ nát ngập ngụa trong bùn, nhiều đồ đạc bị mất.
Tại bản Ban-bốc, huyện Sanamsay, tỉnh Attapeu - Lào, sau vụ vỡ đập thuỷ điện, mọi thứ ngập ngụa trong bùn, những đứa trẻ lem luốc đói lả, xác động vật chết bao trùm khắp nơi.
Sau 3 ngày xảy ra sự cố vỡ đập thủy điện Xepian-Xe Nam Noy (Lào), người dân tỉnh Attapeu khi được lực lượng cứu hộ đưa đến vùng an toàn vẫn còn run rẩy và kinh hoàng vì cho rằng chưa bao giờ chứng kiến cảnh tượng kinh hãi này.
Người dân ở huyện Sanamxay khẳng định họ chỉ nhận được cảnh báo vài giờ trước khi con đập bị vỡ dù công ty chịu trách nhiệm thi công dự án thủy điện ở tỉnh Attapeu nói đã gửi đi cảnh báo trước đó một ngày.
Ông Nguyễn Văn Tỉnh, Tổng Cục trưởng Tổng cục Thủy lợi thừa nhận vấn đề đảm bảo an toàn đối với các hồ chứa nhỏ đang là thách thức lớn, đặc biệt là các hồ chứa nhỏ có đập là đập đất và hiện giao cho các địa phương ở các thôn, bản quản lý.
Sau sự cố vỡ đập thủy điện Xepian-Xe Namnoy, nhiều người dân Việt Nam đang lao động ở Lào ùn ùn kéo về nước để tránh lũ.
Trực thăng của Hoàng Anh Gia Lai thuê đã đến vùng lụt do ảnh hưởng của vỡ đập thủy điện để giải cứu 26 công nhân bị mắc kẹt.
19 người được xác nhận thiệt mạng trong vụ vỡ đập thủy điện Xe PianXe Namnoy hôm 23/7 tại huyện Sanamxay, tỉnh Attapeu, phía Đông Nam Lào trong khi hơn 3.000 người vẫn đang mắc kẹt trong dòng nước lũ.
Công ty cổ phần Xây dựng và Nhân lực Việt Nam (CMVietnam) - nhà thầu phụ tham gia dự án thủy điện Xepian-Xe Namnoy (Lào) đã có thông tin liên quan đến dự án và sự cố vỡ đập.
Lực lượng cứu hộ Lào đang phải chạy đua với thời gian để giải cứu người dân ở các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề sau sự cố vỡ đập Xe Pian Xe Namnoy hôm 23/7.
Người Việt đang sinh sống ở tỉnh Attapeu (Lào) chủ yếu sống ở vị trí cao và cách xa nơi xảy ra thảm hoạ vỡ đập thuỷ điện nhưng vẫn đang lo sợ nước sẽ lên cao và gây ngập lụt trong thời gian tới.
Công ty chịu trách nhiệm thi công công trình xây dựng đập thủy điện Xepian-Xe Nam Noy cho biết mưa lớn và lũ lụt liên miên những ngày qua là nguyên nhân khiến con đập bị vỡ vào tối 23/7.
Không lâu trước khi thảm họa vỡ đập xảy ra, công ty xây dựng đập Xepian-Xe Nam Noy đã gửi thư cảnh báo người dân về mức độ "nguy hiểm" đối với con đập sau những ngày mưa lớn và lũ lụt kéo dài.
Sự cố vỡ đập thủy điện Xepian-Xe Nam Noy ở tỉnh Attapeu, đông nam Lào đêm 23/7 khiến hàng trăm người mất tích và thiệt mạng, hàng nghìn người dân trở thành không nhà cửa trong một đêm.
Hàng trăm người mất tích và thiệt mạng sau khi vỡ đập thủy điện tại huyện San Sai (tỉnh Attapeu, Lào), giải phóng 5 tỷ m³ nước xuống hạ lưu.
Một trong ba xe ôtô chở đoàn khách thuộc Hội hữu nghị Việt Nam - Lào - Thái Lan của thành phố Hà Nội gặp tai nạn trên đường về Việt Nam, tại thị xã Packsan, tỉnh Bolykhamxay, miền trung Lào hôm 23/5.
Lịch sử AFF Cup (tính cả Tiger Cup) chỉ ra rằng, khi nào Việt Nam cùng bảng đấu với Malaysia là chúng ta vào bán kết.
Toàn văn Tuyên bố chung Hội nghị Cấp cao Khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam (CLV) lần thứ 10.
Tập đoàn BIM Group và Toong hợp tác phát triển không gian làm việc chung chất lượng cao đầu tiên tại Lào, ngay giữa thủ đô Viêng Chăn.
Trong khuôn khổ chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam, sáng 20/12, tại Hội trường Bộ Quốc phòng, Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Bounnhang Vorachith đã tham quan Triển lãm ảnh: “Thắm tình đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào”.
Sáng 19/12, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì lễ đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Bounnhang Vorachith tại Phủ Chủ tịch.
Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 42 Quốc khánh Lào (02/12/1975-02/12/2017) và kỷ niệm 55 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Lào (05/9/1962 – 05/9/2017), Đại sứ quán Lào tổ chức tiệc chiêu đãi chào mừng vào tối 29/11 tại Hà Nội.
Vào 10h57 phút sáng 10/11, chuyên cơ của Chính phủ Lào đến dự Tuần lễ Cấp cao APEC 2017 đã hạ cánh xuống sân bay Đà Nẵng.
Từ ngày 2/10 đến ngày 6/10/2017, Thủ tướng Thongloun Sisoulith và đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ Lào có chuyến thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
Ngày 4/9, Chủ tịch nước Trần Đại Quang trả lời phỏng vấn báo chí nhân dịp kỷ niệm 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Lào, 05/9/1962 - 05/9/2017.
Lào đồng ý rút quân sau khi Thủ tướng Campuchia đến nước này để giải quyết căng thẳng xoay quanh cáo buộc Lào xâm phạm lãnh thổ.
Tờ Cambodia Daily đưa tin, sáng 11/8, Thủ tướng Hun Sen nói các binh sỹ Lào đã xâm phạm biên giới Campuchia từ tháng 4 và cho họ 6 ngày để rút lui.
Sáng 2/8, Thượng tướng Lương Cường, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam chủ trì Lễ đón Trung tướng Vilay Lakhamphong, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Lào sang thăm Việt Nam.
Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào thể hiện những ước vọng thiết tha của nhân dân hai nước là đoàn kết, giúp nhau chống kẻ thù chung, xây dựng quan hệ bình đẳng, tự chủ, hữu nghị, hợp tác cùng có lợi.