Gỡ khó cho chuỗi giá trị hàng hóa của HTX bằng cách nào?
Việc phát triển chuỗi hiện nay ở các hợp tác xã (HTX) vẫn còn gặp không ít khó khăn bởi sản phẩm đảm bảo chất lượng nhưng vẫn khó tiêu thụ, giá bán thấp.
Việc phát triển chuỗi hiện nay ở các hợp tác xã (HTX) vẫn còn gặp không ít khó khăn bởi sản phẩm đảm bảo chất lượng nhưng vẫn khó tiêu thụ, giá bán thấp.
Mặc dù sản phẩm làm ra dồi dào nhưng không ít HTX vẫn đứng trước mối lo do thiếu đầu ra.
Đó là giải pháp được nhiều chuyên gia đề xuất nhằm tháo gỡ khó khăn cho các hợp tác xã.
Mô hình trồng nấm linh chi dưới tán rừng tự nhiên và tán điều được kỳ vọng mang lại cơ hội thoát nghèo cho đồng bào dân tộc huyện biên giới Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông.
Nhiều HTX trên địa bàn huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận đã tích cực thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Coi trọng vai trò của HTX trong phát triển kinh tế, thời gian qua, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) luôn tạo mọi điều kiện, hỗ trợ các hợp tác xã, tổ hợp tác.
Thực hiện Đề án nông nghiệp tỉnh Cao Bằng, huyện Trùng Khánh phấn đấu đến năm 2030 sẽ trồng mới 500 ha cây dẻ, loại hạt nổi tiếng thơm ngon đặc trưng của địa phương.
Sau gần 10 năm thành lập, HTX cộng đồng Nặm Đăm (Quản Bạ, Hà Giang) đã phát huy hiệu quả kinh tế từ cây dược liệu, mang lại thu nhập bền vững cho các thành viên.
Việc ứng dụng khoa học công nghệ vừa giúp các HTX giảm chi phí nhân công, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, gia tăng thu nhập cho thành viên, người lao động.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển mạnh mẽ, kinh tế hộ nhỏ lẻ, manh mún, sản xuất hàng hóa phi tiêu chuẩn sẽ không có chỗ đứng.