Các nước EU nhất trí bỏ khí đốt của Nga khỏi danh sách mua chung
Trong một cuộc họp không chính thức hôm 24/11, Ủy ban châu Âu (EC) cho biết các bộ trưởng năng lượng của EU đã đồng ý loại trừ khí đốt Nga khỏi danh sách mua chung.
Trong một cuộc họp không chính thức hôm 24/11, Ủy ban châu Âu (EC) cho biết các bộ trưởng năng lượng của EU đã đồng ý loại trừ khí đốt Nga khỏi danh sách mua chung.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Vershinin cho rằng Nga và Đức phải được tham gia vào cuộc điều tra quốc tế về vụ rò rỉ hệ thống đường ống Dòng chảy phương Bắc.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Habeck cáo buộc nhiều nước, trong đó có Mỹ đang áp giá khí đốt quá cao trong khi nền kinh tế lớn nhất châu Âu cố vượt qua cuộc khủng hoảng.
Mùa đông đến sớm hơn và lạnh hơn có thể khiến kế hoạch cắt giảm mức tiêu thụ khí đốt của Đức đứng trước nguy cơ phá sản.
Các cơ quan an ninh Đức lý giải rằng, nếu các nhánh dẫn khí đốt của các tuyến đường ống trên không được sửa chữa nhanh chóng chúng sẽ bị nước biển sẽ xâm nhập.
Phía Đức nghi ngờ đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2 chạy qua biển Baltic bị phá hoại có chủ đích.
Các quan chức chính quyền Taliban tại Afghanistan vừa cho biết, họ đang tiến gần tới một thỏa thuận với Nga nhằm nhập khẩu dầu thô và khí đốt của Moskva.
Lượng khí đốt mà tập đoàn này vận chuyển tới châu Âu thông qua Ukraine qua cửa khẩu Sudzha hiện ở mức 44,1 triệu m3, tăng so với mức 43,96 triệu m3 vào 28/5.
Các chuyên gia nhận định giá khí đốt ở châu Âu sẽ tăng gấp 3 lần hiện tại nếu EU hạn chế nhập khẩu năng lượng từ Nga .
Chính phủ Litva ngày 2/4 cho biết họ đã ngừng mọi hoạt động mua khí đốt từ Nga, sau tối hậu thư của Tổng thống Putin.