Hàng nghìn người chen chúc lên chùa Hương Tích trẩy hội đầu năm
Hàng người ùn ùn đổ về chùa Hương Tích (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh), trẩy hội đầu năm sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Hàng người ùn ùn đổ về chùa Hương Tích (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh), trẩy hội đầu năm sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Ngày 27/1 (mùng 6 tháng Giêng), chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội) chính thức khai hội với chủ đề "Lễ hội chùa Hương an toàn, văn minh, thân thiện".
Sau 3 năm phải hoãn vì ảnh hưởng của dịch bệnh, UBND huyện Mỹ Đức (Hà Nội) tổ chức lễ khai hội chùa Hương vào ngày 27/2/2023, tức mùng 6 tháng Giêng.
Dù thời tiết mưa rét nhưng hàng nghìn du khách thập phương vẫn về chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) dâng lễ đầu xuân.
UBND huyện Mỹ Đức, Hà Nội đang thử nghiệm mở cửa đón khách tại chùa Hương, chuẩn bị kỹ lưỡng các phương án phòng dịch trước khi đón khách chính thức vào 16/2.
Trong bối cảnh địa phương là "vùng xanh", huyện Mỹ Đức xin ý kiến UBND TP Hà Nội về việc cho phép mở cửa đón khách vào khu di tích, thắng cảnh chùa Hương.
Mặc dù cơ quan chức năng liên tục phát loa nhắc nhở nhưng khá nhiều du khách đi trẩy hội chùa Hương vẫn không đeo khẩu trang để phòng chống dịch bệnh COVID-19.
Ban tổ chức quy định thuyền chở khách trẩy hội chùa Hương chỉ được chở tối đa 6 người với thuyền nhỏ, 12 người với thuyền to, du khách đứng theo vạch kẻ khi hành lễ.
Bất chấp dịch corona đang diến biến phức tạp, biển người vẫn ùn ùn đổ về chùa Hương (Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội) trong ngày khai hội.
Đội CSGT số 10, Phòng CSGT Công an Hà Nội vừa bắt giữ 2 tên cò mồi chèo kéo khách đi tham quan chùa Hương.
Sáng 30/1 (tức mùng 6 Tết Canh Tý 2020), Lễ hội chùa Hương 2020 chính thức khai hội tại sân Thiên Trù, khu di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội).
Không chỉ mất an toàn giao thông, đeo bám, chèo kéo du khách đi đò còn tạo nên hình ảnh xấu trong lòng du khách.
Trước ngày khai hội, hàng vạn du khách đổ về cùng một thời điểm khiến dòng người phải nhích từng bước một để vào được động Hương Tích (Chùa Hương, Mỹ Đức, Hà Nội).
Trước ngày khai hội, hàng vạn du khách đổ về cùng một thời điểm khiến dòng người phải nhích từng bước một để vào được động Hương Tích (Chùa Hương, Hà Nội).
Nhà báo Nguyễn Như Phong kể chuyện cũ trong tiếc nuối để nhớ cái thời chùa Hương trầm mặc, linh thiêng, thoát tục.
Trong thời gian ngồi thuyền đi từ bến đò vào chùa Hương, nhiều du khách tổ chức chơi bài ăn tiền ngay trên thuyền.
Hàng vạn du khách thập phương phải đội mưa đến dự buổi lễ khai hội chùa Hương năm 2018.
Sáng 21/2, sư trụ trì cùng các lãnh đạo địa phương huyện Mỹ Đức chính thức tổ chức buổi lễ khai hội chùa Hương với sự có mặt của hàng vạn du khách thập phương.
Theo Ban tổ chức lễ hội Chùa Hương, từ Tết Nguyên đán đến nay, chùa Hương đón hơn 200.000 lượt du khách đến tham quan, lễ chùa.
Từ rạng sáng mùng 6 Tết, hàng nghìn du khách thập phương ùn ùn đổ về dự ngày khai hội chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội).
Trưởng Ban tổ chức lễ hội chùa Hương 2018 cho biết, năm nay sẽ không có hiện tượng phát lộc, sử dụng xuồng máy, đò gắn động cơ trong lễ hội.
Từ 2-3h sáng 2/2 (mùng 6 tháng Giêng), đã có rất đông người dân thuê thuyền ngược Suối Yến lên Chùa Thiên Trù, động Hương Tích - Chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội) thắp hương lễ Phật.
Mặc dù mồng 6 Tết chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội ) mới chính thức khai hội, thế nhưng nhiều du khách thập phương đã đi lễ chùa từ ngày mồng 4 tết gây tắc nghẽn tại các bến đò, đường lên các điểm di tích.
Hôm nay 13/2 tức mồng 6 Tết Bính Thân, hàng chục nghìn người đã đổ về huyện Mỹ Đức, Hà Nội dự lễ Khai hội chùa Hương.
Sáng nay Mùng 6 Tết (ngày 24/2), lễ hội chùa Hương đã chính thức khai hội với chủ đề “Lễ hội kỷ cương - Văn minh du lịch".