Trung Quốc chuẩn bị luật cấm công ty Mỹ
Dự thảo quy định mới của Bắc Kinh có thể trả đũa việc đàn áp của chính quyền ông Trump đối với công ty Trung Quốc Huawei, với lệnh cấm đối với các công ty Mỹ.
Dự thảo quy định mới của Bắc Kinh có thể trả đũa việc đàn áp của chính quyền ông Trump đối với công ty Trung Quốc Huawei, với lệnh cấm đối với các công ty Mỹ.
Huawei cho rằng lệnh cấm của Mỹ đối với công ty này là một tiền lệ xấu đối mọi ngành công nghiệp.
Huawei hiện có khoảng 500 triệu người dùng điện thoại thông minh trên toàn cầu, đứng thứ 2 sau Samsung, một nửa số này đang dùng các dịch vụ của Google.
Huawei tuyên bố có thể tung ra hệ điều hành riêng cho điện thoại thông minh và máy tính xách tay ở Trung Quốc vào mùa Thu hoặc mùa Xuân tới.
Tổng thống Trump ngày 23/5 nói các khiếu nại của Mỹ chống lại công ty công nghệ Huawei có thể được giải quyết trong khung thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung.
Một lãnh đạo cấp cao của Huawei Technologies Co. bị cáo buộc đánh cắp bí mật thương mại của công ty Mỹ.
Người tiêu dùng Trung Quốc đang thể hiện sự ủng hộ với Huawei, tẩy chay Apple, tuyên bố chip Huawei không cần dựa vào nguồn cung ứng từ Mỹ.
Nhiều nhà mạng lớn khắp Á - Âu dừng nhận hàng các đơn đặt trước điện thoại thông minh của Huawei sau khi hãng này bị hạn chế khả năng tiếp cận công nghệ Mỹ.
Chính phủ Mỹ đang vận động Hàn Quốc không sử dụng các sản phẩm của Huawei Technologies Co Ltd, vì lý do an ninh, một tờ báo Hàn Quốc đưa tin hôm 23/5.
Hãng thiết kế con chip ARM thuộc sở hữu tập đoàn SoftBank và một công ty khác của Nhật Bản là Panasonic đồng loạt tuyên bố dừng cung cấp cho Huawei.
Trung Quốc phải chuẩn bị cho thời kỳ khó khăn vì tình hình quốc tế ngày càng phức tạp, ông Tập Cận Bình nói, nhưng không đề cập cuộc chiến thương mại hay Mỹ.
Ngoại trưởng Trung Quốc cho rằng những hành động Mỹ nhắm vào Huawei là hành vi "bắt nạt kinh tế", qua đó ngăn cản sự phát triển của nước này.
Dòng máy tính xách tay hàng đầu của Huawei biến mất khỏi cửa hàng trực tuyến Microsoft sau khi Bộ Thương mại Mỹ đưa công ty này vào "danh sách đen thương mại".
Sau Huawei, một công ty công nghệ trong lĩnh vực thiết bị bay không người lái của Trung Quốc có thể trở thành mục tiêu tiếp theo bị loại ra khỏi thị trường Mỹ.
Công ty Trung Quốc Huawei gọi mình là "nạn nhân sự bắt nạt" của Mỹ và cho biết đang làm việc với Google để phản ứng với các hạn chế thương mại.
Phó Chủ tịch Huawei tại Anh khẳng định tranh chấp hiện tại là về thương mại, không phải an ninh, rằng Huawei là quả bóng trong cuộc chiến thương mại 2 nước lớn.
Chuyên gia cho rằng khi bị Mỹ cắt nguồn cung, Trung Quốc có thể sẽ tập hợp các "đại gia công nghệ nội" vào một cơ chế mới để phát triển những gì còn thiếu.
Nhà sáng lập Huawei cho biết ông thấy trước cuộc "đụng độ" với chính phủ Mỹ, và đây là điều không thể tránh khỏi.
Sau loạt công ty Mỹ, Infineon Technologies, nhà sản xuất chip của Đức cũng đã ngưng giao dịch với Huawei.
Huawei tiếp tục cung cấp bản cập nhật bảo mật và dịch vụ cho tất cả điện thoại thông minh, máy tính bảng Huawei và Honor hiện có, hoặc trong kho trên toàn cầu.
Năm 2018 được đánh giá là năm kinh doanh rất thành công của Huawei với lợi nhuận tăng 21% so với năm trước đó.
Từ Google đến Qualcomm, Intel,... hàng loạt công ty Mỹ đóng băng nguồn cung cấp các phần mềm và linh kiện thiết yếu cho công ty Trung Quốc Huawei.
Google hạn chế điện thoại Huawei thực hiện một số cập nhật với hệ điều hành Android - "đòn" mạnh với công ty Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng thương mại.
Nếu Google chính thức cắt đứt quan hệ với Huawei, điện thoại của hãng sẽ không thể truy cập Play Store, Gmail, YouTube, Chrome hay bất kỳ dịch vụ nào của Google
Ông Macron lên tiếng chỉ trích Mỹ phát động cuộc chiến công nghệ vào thời điểm này là không thích hợp, khẳng định Pháp không có ý định ngăn chặn Huawei.
Huawei khẳng định việc Mỹ "cấm cửa" tập đoàn này sẽ chỉ làm tổn thương người Mỹ và khiến Washington bị bỏ lại khi thế giới triển khai công nghệ 5G.
Chính quyền Tổng thống Trump giáng "đòn" vào gã khổng lồ viễn thông Trung Quốc Huawei bằng các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc ngày 15/5.
Tổng thống Trump hôm 15/5 ký sắc lệnh hành pháp ban bố tình trạng khẩn cấp quốc gia, cấm sử dụng thiết bị viễn thông của các công ty gây rủi ro an ninh.
Lần đầu tiên lên tiếng kể từ khi bị bắt giữ và quản thúc ở Canada, nữ giám đốc Huawei bày tỏ cảm ơn 188.000 nhân viên tiếp thêm sức mạnh cho bà.
Công tố viên Mỹ ngày 2/5 yêu cầu loại bỏ luật sư của Huawei ra khỏi vụ kiện gian lận ngân hàng và vi phạm các lệnh trừng phạt.