Tổ chức cuộc thi trực tuyến tìm hiểu nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII
Nhân kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức cuộc thi trực tuyến tìm hiểu Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII.
Nhân kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức cuộc thi trực tuyến tìm hiểu Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII.
Hội nghị nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy, tổ chức Đảng, cán bộ, đảng viên trong triển khai thực hiện nhiệm vụ theo nghị quyết Hội nghị Trung ương 8.
Nghị quyết của Trung ương Đảng đề ra các mục tiêu về chính sách xã hội, trong đó đến năm 2030, tuổi thọ trung bình người dân khoảng 75 tuổi.
Tiểu ban Nhân sự Đại hội XIV do Tổng Bí thư làm Trưởng Tiểu ban, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch giới thiệu nhân sự Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư...
Một trong những nội dung quan trọng tại Hội nghị là Trung ương dành thời gian, công sức, trí tuệ thực hiện bước đầu quy hoạch BCH Trung ương Đảng nhiệm kỳ 2026-2031.
Việc Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 15 của Trung ương khóa XI về một số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020 được Trung ương thảo luận tại tổ.
GS. TS Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội nhấn mạnh: cán bộ cấp chiến lược là phải "lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ".
Để thúc đẩy tính sáng tạo của đội ngũ trí thức trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vẫn cần những cơ chế, chính sách "đòn bẩy" để họ phát huy hết năng lực.
Sáng 2/10, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì và phát biểu khai mạc Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII.
Tổng Bí thư cho rằng không nên nói Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch nước vì đây là hai cơ chế, hai cơ quan khác nhau, kiêm vai nào chính, vai nào phụ thì không chuẩn và cũng không nên nói nhất thể hoá.
Nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị Phạm Thế Duyệt, muốn biết dân có tin Đảng hay không, trước hết người ta nhìn vào những tấm gương của cán bộ trong Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban chấp hành Trung ương.
Tại hội nghị vào tháng 12 tới, Ban chấp hành Trung ương sẽ thực hiện lấy phiếu tín nhiệm các chức danh Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban bí thư, Ủy viên Trung ương...
Trong bài phát biểu kết thúc Hội nghị Trung ương 8, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng nếu gần 200 Uỷ viên Trung ương thật sự soi vào mình, nêu gương, đi đầu thực hiện, sức lan toả sẽ rất lớn
Trung ương nhấn mạnh, nếu gần 200 Ủy viên Trung ương khóa XII, từng đồng chí thật sự soi vào bản thân mình, đề cao trách nhiệm nêu gương và gương mẫu đi đầu thực hiện thì sẽ có sức lan tỏa rất lớn, sẽ tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ.
Phó chánh văn phòng Trung ương Đảng Lê Quang Vĩnh khẳng định các nhiệm kỳ tới, tùy theo quyết định của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Tổng Bí thư có là Chủ tịch nước hay không và phụ thuộc vào tình huống cụ thể.
Phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 8, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho biết, Trung ương thống nhất quyết định thành lập 5 tiểu ban chuẩn bị Đại hội XIII của Đảng.
Từng Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương phải thực sự gương mẫu về bản lĩnh chính trị, ý chí chiến đấu; đạo đức lối sống, phong cách làm việc; trách nhiệm trong thực thi nhiệm vụ; vai trò trung tâm đoàn kết, hạt nhân lãnh đạo trong hệ thống chính trị.
Quy định trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, dự kiến sẽ thông qua ngày 6/10.
Cơ cấu Tổng Bí Thư làm Chủ tịch nước được các chuyên gia nhận định là cơ hội để cải cách bộ máy Nhà nước.
Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định Hội nghị Trung ương 8 khoá XII giới thiệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước đúng quy định của Hiến pháp cũng như nguyện vọng của cử tri và nhân dân.
Ông Lê Quang Thưởng, nguyên Phó ban tổ chức Trung ương cho rằng khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng làm Chủ tịch nước thì sự giám sát phải cao hơn.
Đại biểu Quốc hội cho rằng việc 100% uỷ viên Trung ương thống nhất giới thiệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để Quốc hội bầu giữ chức vụ Chủ tịch nước chính là thể hiện "ý Đảng, lòng dân".
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã thống nhất tuyệt đối (100%) giới thiệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để Quốc hội bầu giữ chức vụ Chủ tịch nước.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Bế Xuân Trường cho rằng, Việt Nam cần tập trung đầu tư một số lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao, làm chủ được kỹ thuật để bứt phá và để vượt qua bẫy thu nhập trung bình.
Ủy viên Bộ Chính trị, ủy viên Ban Bí thư, ủy viên Ban chấp hành Trung ương chủ động từ chức khi không đủ điều kiện, uy tín.
Ông Vũ Mão - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội thông tin, Việt Nam từng có tiền lệ Chủ tịch Đảng giữ chức Chủ tịch nước, nhưng vì hoàn cảnh lịch sử nên có nhiều thay đổi.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, biển, đảo không chỉ là bộ phận cấu thành chủ quyền, quyền chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, mà còn là không gian sinh tồn và phát triển của các thế hệ người Việt Nam.
Tại Hội nghị Trung ương 8, Bộ Chính trị trình Trung ương xem xét, quyết định việc giới thiệu nhân sự để Quốc hội bầu Chủ tịch nước; bầu bổ sung Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương khoá XII và xem xét, quyết định thi hành kỷ luật cán bộ.
Hội nghị Trung ương 8 sẽ thảo luận thông qua một số nội dung quan trọng, trong đó có việc thành lập các tiểu ban chuẩn bị Đại hội XIII của Đảng; xem xét công tác nhân sự cùng các nội dung quan trọng khác.
Phó chánh văn phòng Trung ương Đảng cho biết, việc giới thiệu nhân sự để Quốc hội bầu Chủ tịch nước là việc hết sức hệ trọng của Đảng và Nhà nước nên cần được chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng theo đúng quy định.