Trường đại học đầu tiên cho sinh viên chọn học trực tiếp hoặc trực tuyến
Từ học kỳ đầu năm học 2022, Đại học Kinh tế TP.HCM sẽ cho sinh viên lựa chọn học trực tiếp hoặc trực tuyến thích ứng trong điều kiện “bình thường mới”.
Từ học kỳ đầu năm học 2022, Đại học Kinh tế TP.HCM sẽ cho sinh viên lựa chọn học trực tiếp hoặc trực tuyến thích ứng trong điều kiện “bình thường mới”.
Sau hơn 1 tuần Hà Nội cho học sinh lớp 12 đi học, các trường luôn trong trạng thái cảnh giác cao, sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống có thể xảy ra.
Ông Phạm Xuân Tiến, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội cho hay, Sở đã có chỉ đạo về việc dừng dạy trực tiếp với các trường trên địa bàn quận Đống Đa do dịch phức tạp.
Một số trường ngoại thành Hà Nội được tổ chức dạy học trực tiếp cho học sinh khối lớp 9 đang gấp rút lên kế hoạch ôn tập, bổ trợ kiến thức cho học sinh lớp 9.
Theo dự kiến, ngày 22/11, học sinh khối lớp 12 ở thành phố Đà Nẵng trở lại trường học tập sau một thời gian dài học trực tuyến.
Phụ huynh dù chặn đủ đường, hạn chế đủ kiểu nhưng nhiều khi game lại chính là thứ giáo dục giới tính cho con họ, theo chuyên gia Trần Thành Nam.
Theo nhiều giáo viên, chuyên gia, học trực tuyến bằng điện thoại trong thời gian dài khiến chất lượng học tập giảm, ảnh hưởng thị lực.
Lo con bị hổng kiến thức khi học online, nhiều phụ huynh gấp rút tìm các lớp học thêm, mời gia sư dạy kèm cho con trong mùa dịch.
Các trường đại học đặc biệt quan tâm việc kiểm soát chặt gian lận thi cử khi đánh giá bằng hình thức trực tuyến.
Nhiều trường học tại các huyện, thị xã ngoại thành Hà Nội đang gấp rút chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đón học sinh đi học tập trung từ ngày 8/11.
Bắt đầu từ 1/11, một tiết học trực tuyến của học sinh trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội chỉ còn 30 phút.
Học sinh sẽ được kiểm tra định kỳ thế nào để đảm bảo chất lượng dạy và học trực tuyến?
Sau khi làm lộ đoạn chát có chứa clip nhạy cảm, thầy giáo ở Đồng Tháp nhận lỗi và mong được tha thứ.
Nhiều tỉnh, thành thay đổi kế hoạch đến trường do phát hiện các ca nhiễm trong cộng đồng.
Sau một thời gian dài phải học trực tuyến, rất nhiều bậc phụ huynh lo lắng vì con mình đã “nghiện” game hoặc trở thành game thủ.
Bộ GD-ĐT vừa ban hành công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tổ chức hoạt động dạy học trực tiếp tại các cơ sở giáo dục.
Một số phụ huynh trường THCS Kim Nỗ cho biết, ngoài thời gian học chính khóa, con còn bị ép phải học thêm trực tuyến ngoài giờ, thậm chí cả thứ Bảy và Chủ nhật.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội yêu cầu các trường tiếp tục thực hiện việc dạy và học bằng hình thức trực tuyến bảo đảm phù hợp, hiệu quả theo đúng kế hoạch năm học.
Các địa phương “vùng xanh” đang tận dụng “thời gian vàng” để dạy học trực tiếp, đề phòng trước nếu phải nghỉ dịch COVID-19.
Từ đầu tuần tới, nhiều tỉnh, thành phố đang dạy học trực tuyến dự kiến cho học sinh quay lại trường học.
Bộ GD-ĐT phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam sản xuất bài giảng truyền hình, trong đó ưu tiên cho lớp 1, lớp 2.
Một số phụ huynh phản ánh với giáo viên, chị và con đăng nhập mãi mới vào được lớp học thì đã nghe cô chào tạm biệt cả lớp.
Nhiều khu vực ở Tây Nguyên không có sóng di động, nếu có thì học sinh lại thiếu thiết bị, sách vở để học.
Sau vụ học sinh lớp 5 tại Hà Nội tử vong do điện giật khi học online, không ít phụ huynh giật mình lo lắng về vấn đề an toàn của con khi học trực tuyến.
Bộ GD&ĐT có văn bản gửi Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị phối hợp triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách hỗ trợ ngành giáo dục.
Hiện TP.HCM có khoảng 77.000 học sinh gặp khó khăn khi học online, trong đó nhiều em thiếu thiết bị học tập, đường truyền internet không đảm bảo.
Trong điều kiện học trực tuyến còn gặp nhiều khó khăn, vấn đề kiểm tra đánh giá học sinh ra sao được nhiều phụ huynh và nhà trường quan tâm.
Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam kiến nghị giải pháp ưu tiên cho Tiểu học và THCS chuyển sang học đại trà qua các kênh truyền hình trên cả nước.
Sau mỗi giờ dạy, nếu thấy học sinh chưa hào hứng, Lương Thị Ngọc Linh, giáo viên môn Kỹ năng sống sẽ chỉnh sửa nội dung bài giảng và cách truyền đạt.
Hầu hết các địa phương mong Bộ GD&ĐT sẽ xây dựng một kho học liệu số, thống nhất trong việc sử dụng phần mềm dạy học.