Chuyên gia Ấn Độ: Trung Quốc muốn biến những cái không hợp pháp thành hợp pháp
Chuyên gia Ấn Độ cho rằng, Trung Quốc muốn biến những cái không hợp pháp thành hợp pháp, qua đó tự đưa ra tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông.
Chuyên gia Ấn Độ cho rằng, Trung Quốc muốn biến những cái không hợp pháp thành hợp pháp, qua đó tự đưa ra tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông.
Nhà sử học cho rằng, Trung Quốc luôn "thừa nước đục thả câu", lợi dụng lúc thiên hạ chú tâm vào chống đại dịch toàn cầu để thực hiện mưu đồ độc chiếm Biển Đông
Việt Nam đã lưu hành công hàm tại Liên Hợp Quốc để bác bỏ các yêu sách chủ quyền phi lý đối với Hoàng Sa và Trường Sa của Trung Quốc.
Ngoại trưởng Datuk Seri Hishammuddin bày tỏ quan ngại về sự hiện diện của tàu chiến trên Biển Đông, đồng thời kêu gọi giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Mọi hành vi xâm hại chủ quyền Việt Nam với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đều vô giá trị, không được công nhận và Việt Nam kiên quyết phản đối.
VTC có cuộc trao đổi Đại sứ Nguyễn Hồng Thao về các hành động ngang ngược gần đây của Trung Quốc ở Biển Đông.
Philippines lên tiếng phản đối các hành vi gây hấn của Trung Quốc trên Biển Đông và cho rằng hành động của Bắc Kinh là vi phạm luật pháp quốc tế.
Chuyên gia cho rằng, hành động của Trung Quốc trên Biển Đông vừa nhằm đánh lạc hướng dư luận, vừa nhằm đẩy mạnh chiến lược Tứ Sa đầy tham vọng.
Theo chuyên gia Nga, những hành động của Trung Quốc ở Biển Đông dẫn đến tình hình trong khu vực càng trở nên phức tạp và căng thẳng hơn.
Chuyên gia cho rằng, những hành động phi pháp gần đây tiếp tục thể hiện dã tâm độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc và bộc lộ những bế tắc bên trong đất nước này.
Trung Quốc hôm 19/4 tuyên bố cái mà Bắc Kinh gọi là "tên tiêu chuẩn" cho 25 đảo và bãi đá cùng 55 thực thể địa lý dưới biển ở Biển Đông.
Theo chuyên gia Australia, việc Trung Quốc ngang ngược thành lập 2 huyện quản lý quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam là động thái khiêu khích, bất hợp pháp.
UBND huyện Hoàng Sa (Đà Nẵng) kịch liệt phản đối và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay các hoạt động bất hợp pháp trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
Việt Nam phản đối mạnh mẽ việc thành lập cái gọi là thành phố Tam Sa và các hành vi liên quan đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam.
Dư luận Đà Nẵng, Khánh Hòa cực lực phản đối việc Trung Quốc tuyên bố thành lập “huyện Tây Sa”, “huyện Nam Sa”.
Trung Quốc cố gắng biến các yêu sách bất hợp pháp vốn bị bác bỏ theo Luật Biển và trong các phán quyết tư pháp trở thành chủ quyền trên thực tế không dựa trên luật.
Các cấu trúc lúc chìm lúc nổi cùng các cấu trúc luôn chìm dưới mặt nước biển không thể là lãnh thổ để yêu sách chủ quyền tại đó.
Ngang ngược thành lập 2 huyện quản lý Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam thể hiện Trung Quốc mưu đồ củng cố lợi ích trước khi Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông ban hành.
CGTN đưa tin chính phủ Trung Quốc vừa phê chuẩn thành lập 2 huyện quản lý các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
Đại diện Facebook xin lỗi sau sự cố hiển thị sai lệch chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa nhưng lại xóa 2 quần đảo này khỏi bản đồ Việt Nam.
Facebook lặp lại sai lầm về chủ quyền Hoàng Sa - Trường Sa của Việt Nam giống như cách đây 2 năm và hiện đang khắc phục sai sót này.
Trung Quốc ngày 14/4 ngang nhiên tái khẳng định yêu sách bất hợp pháp với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, tố ngược Việt Nam vi phạm Công ước Luật Biển.
Thượng nghị sĩ Tom Cotton hôm 11/4 ra tuyên bố lên án vụ việc tàu hải cảnh Trung Quốc đâm chìm tàu cá Việt Nam gần quần đảo Hoàng Sa hôm 2/4.
Phái đoàn của Việt Nam tại LHQ gửi công hàm tới Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, bác bỏ yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông.
Nửa tấn tôm cá tươi sống của tàu cứu hộ ngư dân bị Trung Quốc bắt giữ ở Hoàng Sa được bán hết nhanh chóng sau khi chính quyền địa phương đứng ra kết nối thu mua.
Ngư dân Quảng Ngãi bị tàu Trung Quốc đâm chìm bức xúc kể thời khắc kinh hoàng giữa biển khơi, lật tẩy lời bịa đặt của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc trắng trợn đổi trắng thay đen sự vụ tàu hải cảnh Trung Quốc đâm chìm tàu cá Việt Nam trong tuyên bố mới đây.
Cuộc rượt đuổi kéo dài hàng tiếng đồng hồ trên sóng biển Hoàng Sa và tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi liên tục bị con tàu hung tợn phía Trung Quốc phun vòi rồng.
Hội Nghề cá Việt Nam kịch liệt lên án và phản đối hành động vô nhân đạo của Trung Quốc khi đâm chìm tàu cá ngư dân Quảng Ngãi.
Theo báo cáo của Ban Chỉ huy PCTT&TKCN huyện Bình Sơn, một tàu cá cùng 8 ngư dân của địa phương này hiện đang mất tích ở Hoàng Sa.