Chưa phát hiện nho sữa Trung Quốc tồn dư chất độc hại tại Việt Nam
Trước thông tin nho sữa Trung Quốc bị phát hiện chất độc hại ở Thái Lan, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) đã lên tiếng về việc kiểm soát nho nhập khẩu ở Việt Nam.
Trước thông tin nho sữa Trung Quốc bị phát hiện chất độc hại ở Thái Lan, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) đã lên tiếng về việc kiểm soát nho nhập khẩu ở Việt Nam.
Cục Quản lý thị trường Hà Nội (QLTT) vừa kiểm tra, xử phạt và tiêu hủy hàng loạt hoa quả nhãn mác nước ngoài không có hóa đơn xuất xứ.
Không có hình thức bắt mắt, song táo đá Trung Quốc lại giòn tan, quả già còn ứa mật thơm ngon được ví giống như táo mật Nhật.
Nho sữa Nhật Bản từng có giá hàng triệu đồng/kg nay chỉ có giá vài trăm nghìn đồng, được bán đầy trên chợ mạng.
Xoài Việt Nam vừa hết vụ, xoài Trung Quốc đã đổ bộ thị trường với số lượng lớn với tên gọi xoài mút, xoài hạt lép.
Mận Việt Nam đã cuối vụ nên hiện các loại mận bán trên thị trường đa phần là hàng Trung Quốc.
Theo số liệu Tổng cục Hải quan, lượng rau quả nhập khẩu vẫn liên tục tăng mạnh, trong khi đó các bộ ngành, chuyên gia liên tục đưa ra nhiều cảnh báo về xuất khẩu rau quả Việt phụ thuộc vào Trung Quốc.
Mận Sapa, nho Ninh Thuận, táo đá Hà Giang... có thể dễ dàng mua được trên các con phố ở Hà Nội, nhưng thực chất, chúng là hoa quả Trung Quốc "đội lốt" hoa quả Việt để bán cho khách hàng.
Với 10.000 đồng/kg, cam giá siêu rẻ đang tràn ngập một số tuyến phố ở Hà Nội khiến người tiêu dùng băn khoăn về xuất xứ cũng như chất lượng của loại trái cây đang vào mùa vụ này.
Tằm tươi sống đang được nhiều người săn mua về tẩm bổ, trong khi đó, quả sung Mỹ to như trứng vịt, ăn ngọt mát khiến chị em săn tìm, còn vụ 7 tấn lợn chết ở Quảng Ninh cùng loại rượu đựng săm ô tô bị phát hiện...là những dấu ấn trên thị trường tiêu dùng tuần qua.
Tại trạm Kiểm dịch Tân Thanh (tỉnh Lạng Sơn), thiết bị kiểm tra chất lượng nông sản nhập khẩu từ Trung Quốc khá sơ sài, phương pháp thực hiện cũng rất thủ công.
Tuy nhập khẩu với số lượng lớn nhưng trên thị trường, chẳng ai thấy bóng dáng của những loại hoa quả Trung Quốc, vậy chúng được tiêu thụ ở đâu và bằng cách nào?
Những ngày này, mặt hàng trái cây Trung Quốc tràn về TP.HCM đã tăng hơn 20% so với ngày thường.
Vì sao trái cây Trung Quốc thường có giá rẻ hơn so với trái cây cùng loại đến từ Mỹ, Australia... là vấn đề được nhiều người rất quan tâm.
Nhiều loại hoa quả có xuất xứ từ Trung Quốc sắp được miễn thuế khi vào thị trường Việt theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc (ACFTA).
Nhiều người Hà Nội đang mua táo Trung Quốc dưới mác táo đá Hà Giang với giá chỉ 12.000 đồng/ký, trong khi lãnh đạo ngành nông nghiệp tỉnh cho biết Hà Giang không trồng táo này.
Xoài Trung Quốc thường to hơn, có vỏ xanh hoặc vàng mờ, lấm tấm đen ở cuống; xoài Việt Nam nhỏ hơn, màu vàng sáng, không bị thâm đen, vỏ nhẵn, khúc đầu của quả xoài chín vàng và cứng.
Quả lê Trung Quốc to hơn, thường có màu xanh vàng, vỏ ngoài nhẵn đẹp, trong khi lê Việt Nam (hay còn gọi là quả mắc cọp) nhỏ hơn, vỏ sần sùi và màu tối hơn.
Thần dược táo thâm xỉn, táo đá mini, lê mini má hồng, nho mỹ nhân chỉ,... là những loại quả xuất xứ từ Trung Quốc rất đắt khách ở Việt Nam.
Hiện nay, hoa quả Trung Quốc được bày bán tràn lan tại các khu chợ ở TP.HCM, mạo danh hoa quả Việt, bất chấp những khuyến cáo về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cao ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Tin vào nhiều công dụng của lê Hàn Quốc, nhà giàu Việt bị lừa bằng lê Trung Quốc.
Theo Viện nghiên cứu rau quả miền Bắc và Viện nghiên cứu rau quả miền Nam, hiện tại một số loại quả Trung Quốc đang bị bán dưới mác hàng Việt.
Vietcombank thưởng 2/9 gần 60 triệu đồng, 8 loại hoa nhập khẩu từ Trung Quốc về nhiều nhất, lộ hàng loạt sai phạm của cha con bầu Đệ,...là những thông tin kinh tế đáng chú ý nhất trong ngày 1/9.
Thống kê 6 tháng đầu năm 2016, Việt Nam chi 80,7 triệu USD để nhập khẩu các loại rau quả từ Trung Quốc về Việt Nam.
Quả to bằng ngón chân cái, nhìn vỏ thâm xỉn như bị thối nhưng ăn lại giòn ngọt… loại táo tàu nhập từ Trung Quốc có giá 80.000-120.000 đồng/kg đang được dân Hà thành ưa chuộng vì tin vào công dụng “thần dược” của nó.
Gần đây trên các trang mạng xã hội lan truyền đoạn clip cho rằng ở Việt Nam đang có loại xoài làm từ nhựa, nguồn gốc từ Trung Quốc gây hoang mang dư luận.
Người tiêu dùng Việt Nam đang cảm thấy bất an khi thị trường nhũng ngày gần đây rộ lên thông tin xoài Trung Quốc đội lốt xoài Thái làm bằng túi nilon, đâu là sự thật?
Không còn hình ảnh những quả thanh mai chín mọng, đỏ chót được bán tràn lan trên các tuyến phố ở Hà Nội như năm ngoái, năm nay, quả thanh mai biến mất một cách bí ẩn khiến nhiều người không khỏi tò mò.
Gần đây, thông tin trái cây Trung Quốc đội lốt hàng Việt được công bố khiến người tiêu dùng không khỏi hoang mang.
Mỗi năm có đến hàng vài nghìn tấn mận Trung Quốc được nhập qua cửa khẩu Lạng Sơn, Lào Cai về Việt Nam, song các loại mận này luôn mang mác "mận Sapa", "mận Hà Nội".