Ngày 17/6, 4 hồ thủy điện nguy cơ xuống mực nước chết
Tính đến ngày 17/6, 4 hồ thủy điện xấp xỉ mực nước chết là: Thác Bà, Bản Vẽ, Thác Mơ và Đồng Nai 3.
Tính đến ngày 17/6, 4 hồ thủy điện xấp xỉ mực nước chết là: Thác Bà, Bản Vẽ, Thác Mơ và Đồng Nai 3.
Báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy, tính đến cuối giờ chiều 16/6, không còn hồ thủy điện nào ở phía Bắc nằm ở mực nước chết.
Tính đến ngày 15/6, những hồ thủy điện xấp xỉ mực nước chết là: Thác Bà, Bản Vẽ, Thác Mơ và Đồng Nai 3.
Trước tình trạng căng thẳng về nguồn cung, thủy điện Sơn La yêu cầu nhân viên thực hiện tiết kiệm điện triệt để, đồng thời cắt điều hòa tại khu vực trụ sở.
Báo cáo của Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (Cục ATMT) sáng 14/6 cho biết, lưu lượng về các hồ chứa nước trong cả nước tăng nhẹ.
Ngày 13/6, nhiều nơi tại miền núi phía Bắc đã có mưa, góp phần cải thiện lượng nước về các hồ thủy điện, góp phần giảm bớt căng thẳng trong việc sản xuất điện.
Nếu khai thác tối đa công suất liên tục thì chỉ đến 13 ngày là hồ thủy điện Hòa Bình sẽ về mực nước chết và không thể vận hành tiếp.
Hồ thủy điện Thác Bà (Yên Bình, tỉnh Yên Bái) có cao trình mực nước dâng bình thường 58,00m, mực nước chết 46,00m, do khô hạn nước hồ đã xuống dưới mực nước chết.
Nắng nóng kéo dài đã khiến nước trong lòng hồ thủy điện Bản Vẽ về mực nước chết, mùa này, người dân sinh sống phía trên thượng nguồn phải lội bùn giữa lòng hồ.
Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (Cục ATMT) báo cáo về tình hình vận hành hồ chứa thủy điện sáng 10/6.
Trời nắng nóng, ít mưa khiến mực nước tại lòng hồ thuỷ điện Sơn La đoạn qua tỉnh Điện Biên cạn trơ đáy, những con thuyền của người dân nằm bất động nhiều tháng qua.
Ngày 8/6, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp có báo cáo Bộ trưởng Công Thương về tình hình vận hành hồ chứa thủy điện trong ngày 8/6.
Nắng nóng gay gắt, lượng tiêu thụ điện tăng cao cộng với lượng nước ở 13/47 hồ thủy điện về xấp xỉ hoặc dưới mực nước chết đã cảnh báo nguy cơ thiếu hụt điện.
Phú Yên vừa xử phạt hành chính đối với Công ty Cổ phần Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh vì đã vi phạm quy định về Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Ba.
Kênh dẫn nước thuộc Dự án thủy lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang (Hà Tĩnh) có tổng mức đầu tư 1.380 tỷ đồng xuất hiện nứt gãy sau 1 năm bàn giao, đưa vào sử dụng.
Nuôi cá trên hồ Thủy điện An Khê (Gia Lai) giúp người dân thu lãi nửa tỉ đồng mỗi năm, nhờ đó mà cuộc sống của hàng chục hộ gia đình khấm khá lên, có của ăn, của để.
Một nhóm thanh niên tổ chức chèo thuyền ra câu cá, ăn uống ở khu vực lòng hồ thủy điện Plei Krong thì không may bị lật thuyền khiến 2 người mất tích.
Mưa lớn xuất hiện do ảnh hưởng của bão số 9, thủy điện, hồ chứa nước ở Hà Tĩnh đồng loạt xả lũ với lưu lượng lớn.
Sau 8 năm vận hành, hồ thủy điện Hủa Na, xã Thông Thụ, huyện Quế Phong (Nghệ An) cạn trơ đáy, lộ rõ các công trình từng chìm dưới nước.
Sau giờ học, nhóm học sinh THCS rủ nhau ra khu vực hồ thuỷ điện để tắm, hai em bị trượt chân rồi rơi vào vũng nước sâu chết đuối.
Chính phủ trao cho Đà Nẵng quyền quyết định điều chỉnh chế độ vận hành của các hồ thủy điện trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn nếu sông Cầu Đỏ bị nhiễm mặn nặng liên tục gây thiếu nước sinh hoạt.
Chủ đầu tư thủy điện A Lưới (huyện A Lưới) vừa nhận lệnh phải vận hành điều tiết xả lũ, bắt đầu từ 16h ngày 3/9, nhằm bảo đảm an toàn cho công trình và cư dân.
Đà Nẵng đề nghị các chủ hồ thủy điện lắp camera giám sát để theo dõi việc xả nước nhằm chủ động ứng phó sớm diễn biến xâm nhập mặn, thiếu nước từ thượng nguồn.
UBND TP. Đà Nẵng đề nghị trong thời gian từ nay đến ngày 10/5/2019, thủy điện Đăk Mi 4 không phát điện hoặc hạn chế phát điện.
Đà Nẵng lên lịch trình cụ thể, đề nghị chủ hồ chứa thủy điện A Vương, Đắk Mi 4 và Sông Bung phối hợp xả nước về hạ du nhằm đảm bảo tối thiểu nguồn nước cấp cho thành phố.
Hồ thủy điện xả lũ làm xuất hiện xoáy nước khổng lồ với đường kính khoảng 2,5 mét và có thể hút một con thuyền cỡ lớn.