9 cán bộ 'ngồi nhầm' danh sách hộ nghèo Hòa Bình bị thu hồi tiền hỗ trợ COVID-19
UBND huyện Lạc Sơn (Hòa Bình) chỉ đạo thu hồi kinh phí hỗ trợ đối với 9 hộ là cán bộ, đảng viên "lạc" vào danh sách hộ nghèo, cận nghèo.
UBND huyện Lạc Sơn (Hòa Bình) chỉ đạo thu hồi kinh phí hỗ trợ đối với 9 hộ là cán bộ, đảng viên "lạc" vào danh sách hộ nghèo, cận nghèo.
UBND huyện Lạc Sơn, UBND xã Tân Lập ra quyết định tạm đình chỉ công tác 4 cán bộ liên quan việc chi trả tiền hỗ trợ COVID-19 sai đối tượng.
UBND huyện Yên Định (Thanh Hóa) công bố kết quả xác minh thông tin phản ánh về việc nhiều gia đình có nhà tầng, xe ô tô nhưng vẫn thuộc diện hộ cận nghèo.
Xã Tân Lập có 9 hộ thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo là cán bộ, đảng viên; xã Quý Hòa cũng có 3 hộ là cán bộ, công chức nằm trong danh sách hộ nghèo, cận nghèo.
UBND huyện Lạc Sơn yêu cầu UBND xã Quý Hòa, xã Tân Lập tạm đình chỉ các cán bộ, trưởng xóm liên quan việc chi trả tiền hỗ trợ COVID-19 không đúng đối tượng.
Trong quá trình rà soát, xã Quý Hòa (huyện Lạc Sơn, Hòa Bình) phát hiện 3 trường hợp là cán bộ xã, giáo viên, hộ gia đình khá giả lọt danh sách hộ cận nghèo.
Người dân thôn Rậm tố khi thắc mắc quyền lợi hưởng tiền hỗ trợ COVID-19 đã bị trưởng xóm quát tháo "thiếu tiền đến nhà tôi mà lấy" kèm lời đe dọa nhà có 3 con dao.
Bộ LĐTB&XH có công văn chỉ đạo cơ quan chức năng tỉnh Hòa Bình khẩn trương làm rõ vụ việc lùm xùm trong chi trả hỗ trợ COVID-19 tại huyện Lạc Sơn.
Không được nhận tiền hỗ trợ COVID-19, nhiều hộ dân xã Tân Lập (Hòa Bình) hỏi cán bộ xã mới biết đã "thoát nghèo thành công", trong khi một số hộ giàu bỗng hóa nghèo.
UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu rà soát danh sách hộ nghèo, cận nghèo để tránh tình trạng trục lợi chính sách của Nhà nước.
Sau khi ra công văn hướng dẫn người dân rà soát, kê khai gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng, huyện Tĩnh Gia đã phát hiện một phần văn bản có sai sót nên phải sửa lại.
Nhiều người ở Thanh Hóa phản ánh cuộc sống khó khăn mà không được hưởng gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng, trong khi nhiều người có nhà 2 tầng vẫn là hộ cận nghèo.
Sở LĐTB&XH tỉnh Thanh Hóa vừa yêu cầu địa phương trên địa bàn hủy bỏ mẫu đơn in sẵn nội dung "tự nguyện không nhận tiền hỗ trợ" mà người dân từng ký.
Chương trình “Vững tin Việt Nam” của Tập đoàn T&T Group đến 9 tỉnh thành, trực tiếp hỗ trợ, động viên gần 6 nghìn hộ nghèo gặp khó khăn do dịch COVID-19.
Các hộ nghèo ở Hà Tĩnh khẳng định không có chuyện chính quyền ép họ từ chối nhận tiền hỗ trợ, họ tình nguyện không nhận để chia sẻ với những người khó khăn hơn.
Chia sẻ với Chính phủ lúc khó khăn, 17 hộ nghèo và cận nghèo ở Hà Tĩnh tự nguyện rút khỏi danh sách nhận tiền hỗ trợ ảnh hưởng dịch COVID-19.
Mặc dù đủ tiêu chuẩn công nhận hộ nghèo nhưng cụ Biện Thị Minh (81 tuổi, thôn Mỹ Sơn, xã Cẩm Mỹ, Cẩm Xuyên) xin rút khỏi danh sách này để ưu tiên các hộ khác.
Mặc dù tuổi cao, bệnh tật liên miên nhưng vợ chồng cụ ông 90 tuổi ở Hà Tĩnh tự nguyện viết đơn xin rút khỏi hộ nghèo để ưu tiên cho các hộ dân khó khăn khác.
Nhiều hộ dân tự nguyện viết đơn xin ra khỏi hộ nghèo thể hiện tinh thần không ỷ lại vào chính sách của Nhà nước là điều đáng mừng trong việc xóa đói giảm nghèo.
Con trai độc nhất bị tai nạn chấn thương sọ não, bà Phạm Thị Liên (Nghệ An) khóc ngất, xin đưa con về nhà chờ chết do không có tiền chữa bệnh.
Ở cái tuổi gần đất xa trời nhưng hai vợ chồng cụ già vẫn còng lưng chăm sóc, nuôi dưỡng 4 người con tâm thần, cuộc sống của họ như đang đi vào ngõ cụt.
Người cao tuổi, người thuộc hộ nghèo đa chiều… là những nhóm người cần được tạo điều kiện, hỗ trợ để chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng sống của người dân trên địa bàn toàn tỉnh Thái Nguyên.
Trả lời PV báo điện tử VTC News, ông Vũ Hồng Bắc (Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên) cho biết, tỉnh Thái Nguyên vẫn còn hàng vạn hộ nghèo, cận nghèo cần sự quan tâm, chia sẻ của cộng đồng.
Chủ tịch UBND xã Nga Thanh, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa cùng 3 cán bộ khác của xã này bị kỷ luật cảnh cáo do để vợ, con lọt vào danh sách hộ nghèo.
Những bất cập liên quan đến việc bình xét hộ nghèo xảy ra ở nhiều địa phương khiến người dân bức xúc, vì đâu người ta lại muốn nghèo, do hệ lụy từ chính sách hay do sự quản lý thiếu chặt chẽ, minh bạch từ cơ quan chức năng?
Một chuyện hy hữu vừa xảy ra tại xã Nga Thanh, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa, nhiều hộ nghèo bất ngờ khi danh sách nhà mình có tên vợ, con của các lãnh đạo xã.
Câu chuyện tưởng như đùa đang xảy ra tại địa bàn xã Hải Yến, Tĩnh Gia, Thanh Hóa khi có người bỏ ra cả tỷ đồng để xây nhà nhưng vẫn được xếp vào dạng hộ nghèo hưởng chính sách.
Khi đoàn từ thiện vừa đi khỏi, cán bộ thôn Trung Thôn đã đến từng hộ vừa được nhận tiền cứu trợ bão lũ 500 ngàn đồng/hộ yêu cầu nộp lại 400 ngàn đồng.
11 hộ dân xóm Pá Mị (Lạng Sơn) trong đó có 8 hộ nghèo và 3 hộ cận nghèo tự nguyện đóng góp mỗi hộ 30 triệu đồng, để mở 7km đường từ trong xóm đến thôn.
Ông Vũ Văn Qui, bí thư chi bộ thôn ở xã Ngũ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội sở hữu ngôi nhà 3 tầng có camera an ninh nhưng vẫn trong diện hộ nghèo nhiều năm nay.