Hành trình của Việt Nam đến với CPTPP
Nhân dịp Quốc hội Việt Nam chuẩn bị phê chuẩn Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), cùng nhìn lại hành trình 13 năm cam kết thương mại tự do này.
Nhân dịp Quốc hội Việt Nam chuẩn bị phê chuẩn Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), cùng nhìn lại hành trình 13 năm cam kết thương mại tự do này.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết Bộ Công thương đang tích cực hoàn thiện hồ sơ CPTPP để có thể trình Quốc hội vào kỳ họp cuối năm.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, gọi tắt là CPTPP, khi được ký kết sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp Việt Nam nhưng làm thế nào để tận dụng tối đa cơ hội do hiệp định này mang lại?
Một khi được ký kết, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, gọi tắt là CPTPP, sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Mặc dù không còn Mỹ nhưng Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vẫn được coi là Hiệp định thương mại tự do lớn nhất được kết thúc đàm phán trong thời gian gần đây.
Hãng Nikkei đưa tin, đại diện của Tokyo tới Việt Nam và Mexico để tìm kiếm đồng thuận trong việc các thành viên TPP-11 sẽ ký thỏa thuận vào tháng 3 năm sau.