Phát hiện lượng phóng xạ khổng lồ bao trùm khắp châu Âu
Gần đây, một lượng lớn các hạt phóng xạ nguy hiểm xuất hiện rải rác 7 quốc gia châu Âu.
Gần đây, một lượng lớn các hạt phóng xạ nguy hiểm xuất hiện rải rác 7 quốc gia châu Âu.
Theo Reuters, qua hình ảnh vệ tinh thương mại mới, dường như Bình Nhưỡng đã nối lại hoạt động của một lò phản ứng tại Yongbyon - cơ sở hạt nhân chính của nước này.
Tổng thống Donald Trump cho biết, tiếp nhận mã hạt nhân trong ngày nhậm chức là một "thời điểm nghiêm túc".
Sputnik đưa tin thông báo của bộ phận báo chí của công ty nhiên liệu TVEL thuộc tập đoàn Nhà nước Rosatom của Nga cho biết nhiên liệu hạt nhân thí nghiệm, sản xuất tại Nga dành cho dự án nguyên tử “Proryv,” đã được thử nghiệm thành công.
Các quan chức ngoại giao Hàn Quốc cho biết các trưởng đoàn đàm phán về chương trình hạt nhân Triều Tiên của nước này, Mỹ và Nhật Bản sẽ sớm nhóm họp trong tuần, để thảo luận các biện pháp đối phó với mối đe dọa hạt nhân đang gia tăng của Bình Nhưỡng.
Theo hãng thông tấn Yonhap, Hàn Quốc ngày 2/12 công bố một loạt biện pháp trừng phạt đơn phương chống Triều Tiên, đưa vào danh sách đen nhiều cá nhân và tổ chức bị nghi hỗ trợ các chương trình hạt nhân và tên lửa đạn đạo của Bình Nhưỡng.
Sputnik dẫn nguồn các nhà khoa học đến từ trường Viện nước, môi trường và sức khỏe Liên Hợp Quốc cho rằng, thế chiến hạt nhân đầu tiên không thể xảy ra giữa Mỹ và Nga mà rất có thể sẽ là giữa Ấn Độ với Pakistan vì vấn đề nước sạch quanh lưu vực sông Indus.
Hãng tin Yonhap (Hàn Quốc) nói một số học giả và giới lập pháp Trung Quốc đang thảo luận về khả năng thay đổi ban lãnh đạo ở Triều Tiên, bao gồm ông Kim Jong-un.
Từ ngày 3-11/10, tại Trụ sở Liên Hợp Quốc (LHQ) diễn ra phiên thảo luận chung của Uỷ ban Giải trừ quân bị và An ninh quốc tế, trong khuôn khổ khoá họp lần thứ 71 của Đại hội đồng LHQ.
Trung Quốc đã nhảy vào cuộc chiến bảo vệ lãnh đạo Kim Jong-un của Triều Tiên, cảnh báo Mỹ sẽ phải trả giá vì quyết định khai triển hệ thống phòng thủ tên lửa tiên tiến ở Hàn Quốc.
Ngoại trưởng Hàn Quốc cáo buộc Bình Nhưỡng "đùa cợt" với Liên Hợp Quốc và nói đã đến lúc xem xét lại tư cách thành viên của Triều Tiên.
Nhiều người Mỹ tự hỏi, liệu họ có nên sợ hãi trước khả năng bị Triều Tiên tấn công hạt nhân hay không, khi mà quốc gia Bắc Á này cứ vài tháng lại tổ chức bắn thử tên lửa, nổ thử hạt nhân.
Các vụ thử tên lửa đạn đạo mới nhất của Triều Tiên cho thấy độ chính xác của các tên lửa của Bình Nhưỡng đang được cải thiện.
Hãng thông tấn Yonhap của Hàn Quốc đưa tin Triều Tiên hoàn thành công tác chuẩn bị cho một vụ thử nghiệm hạt nhân mới, sau vụ thử lớn nhất cho đến nay hôm 9/9.
Sau khi Triều Tiên thử nghiệm hạt nhân, Tổng thống Nga Vladimir Putin có phản ứng dữ dội, cảnh báo về ‘các hậu quả tiêu cực’ cho Bình Nhưỡng.
Trung Quốc thúc giục Triều Tiên kiềm chế các hành động có thể làm leo thang căng thẳng và sớm trở lại lộ trình phi hạt nhân đúng đắn.
Máy bay của Không quân Mỹ sẽ được điều tới bán đảo Triều Tiên để lấy mẫu không khí nhằm xác định xem có thực sự đã xảy ra một vụ thử hạt nhân thứ 5 không.
Ngày 9/9, Triều Tiên tuyên bố thực hiện thành công vụ thử hạt nhân lần thứ 5.
Bình Nhưỡng ngày 17/8 xác nhận tiếp tục sản xuất plutonium trở lại và nói không định dừng thử hạt nhân chừng nào vẫn còn thấy mối đe doạ từ Mỹ.
Các chuyên gia cảnh báo hàng chục quả bom nhạt nhân của Mỹ tại căn cứ không quân Incirlik, Thổ Nhĩ Kỳ có nguy cơ rơi vào tay khủng bố.
Bản tin của Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 11/8 tuyên bố tấn công phủ đầu bằng vũ khí hạt nhân "không phải là độc quyền của Mỹ".
Mục tiêu đầu tiên mà Triều Tiên nhắm tới bằng vũ khí hạt nhân vô tình bị tiết lộ trên trang báo của tờ Nhật báo Rodong Sinmun .
Không phải những quả tên lửa đạn đạo liên lục địa khổng lồ, những tên lửa hành trình tinh vi mà các đầu đạn hạt nhân hình nón dài chỉ 1,5m mới là 'kẻ' reo rắc cơn ác mộng hạt nhân.
Một quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 7/6 cho hay, Triều Tiên vừa khởi động lại chương trình sản xuất nhiên liệu plutonium, cho thấy quyết tâm theo đuổi chương trình hạt nhân bất chấp lệnh trừng phạt quốc tế.
Diễn đàn Quốc tế về Công nghiệp Hạt nhân lần thứ VIII ATOMEXPO 2016 do Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Nga ROSATOM tổ chức tại Gostiny Dvor bế bạc vào ngày 1/6.
Ngày 30/5, bên lề Diễn đàn Quốc tế về Công nghiệp Hạt nhân lần thứ VIII ATOMEXPO 2016, Tập đoàn Nguyên tử Quốc gia Nga ROSATOM ký kết nhiều thỏa thuận hợp tác quan trọng với các đối tác trong lĩnh vực hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Theo sau Tổng thống Obama khi ông bước xuống sân bay Nội Bài là hai người cận vệ xách theo hai chiếc vali màu đen.
Chỉ khi cho Triều Tiên thấy lợi ích to lớn có thể nhận được nếu ngừng theo đuổi hạt nhân, Bình Nhưỡng mới nghĩ đến chuyện thay đối quan điểm.
Đầu giờ chiều 8/5, truyền thông Triều Tiên cho biết sẽ phát thanh một thông báo đặc biệt và quan trọng từ Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un vào lúc 15h.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Han Min-koo cho biết hoạt động tăng cường sức mạnh quân sự của nước này sẽ tập trung vào việc chống lại các chương trình hạt nhân.