Gian lận thi cử Hà Giang: Phụ huynh phủ nhận con được nâng điểm
Phụ huynh của thí sinh được nâng điểm đều khai nhờ giúp đỡ chung chung, chứ không nói trực tiếp là phải nâng điểm và chỉ nhờ bằng lời nói, không có vật chất gì.
Phụ huynh của thí sinh được nâng điểm đều khai nhờ giúp đỡ chung chung, chứ không nói trực tiếp là phải nâng điểm và chỉ nhờ bằng lời nói, không có vật chất gì.
Vợ bị cáo Nguyễn Thanh Hoài cho biết, những lúc chồng có khách thì bà lúi húi dưới bếp và chỉ biết việc chồng nâng điểm cho các thí sinh thông qua báo chí.
Vợ bị cáo Lương cho biết, con lợn nhựa Lương dùng để cất giấu thẻ nhớ điện thoại là của con bị cáo, nhưng không giải thích được vì sao nó lại bị khoét lỗ.
Cuối chiều 16/10, HĐXX thông báo do có quá đông người làm chứng cần được thẩm vấn, nên phiên tòa sẽ kéo dài thêm hai ngày là 17 và 18/10.
Lợi dụng là thành viên tổ xử lý bài thi trắc nghiệm, Vũ Trọng Lương đánh cả xe tải đến chở bài thi, thậm chí còn nhờ cả công an bê hộ bài thi ra xe.
"Tôi không ăn nổi cơm, dùng thuốc an thần cũng không ngủ được”, ông Sử nói nỗi lo lắng khi phát hiện Lương mở khóa phòng chứa bài thi, bê CPU máy tính ra ngoài.
Tất cả các bị cáo đều khai nhận việc sửa điểm cho hơn 100 thí sinh là do mối quan hệ tình cảm; tuy nhiên, khi thẩm vấn riêng, lời khai có sự thiếu thống nhất.
Tại phiên xử sáng 16/10, bị cáo Hoài khẳng định nguyên Phó Giám đốc Sở GDĐT Hà Giang Triệu Thị Chính khai không đúng sự thật.
Cựu PGĐ Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang, bị cáo Triệu Thị Chính đề nghị HĐXX kiến nghị công an tỉnh điều tra sai phạm (có thể) xảy ra tại kỳ thi THPT Quốc gia 2017.
Chiều 15/10, Hội đồng xét xử (HĐXX) TAND tỉnh Hà Giang chuyển sang xét hỏi bị cáo Triệu Thị Chính - cựu Phó Giám đốc sở GD&ĐT Hà Giang.
Bị cáo Chính không đồng tình với tội danh bị VKS truy tố, đồng thời khẳng định chỉ nhờ xem điểm thi cho 13 thí sinh chứ không nhờ cấp dưới nâng điểm.
Giải thích lý do nâng điểm thi cho 20 thí sinh, Lê Thị Dung than vãn sức khỏe quá bi đát nên giúp nâng điểm thi cho người thân quen để tạo phúc cho bản thân.
Con gái ông Triệu Tài Vinh - Phó trưởng Ban Kinh tế TƯ được em ruột ông Vinh nhờ người khác tác động nâng điểm thi liệu có liên quan gì đến ông Vinh hay không?
"Điều bị cáo lo nhất là con trai trượt tốt nghiệp và chỉ mong con vượt qua kỳ thi để học nghề tại một trường trung cấp nghề nào đó", bị cáo Khuông nói.
Sáng 15/10, trả lời câu hỏi người nhắn tin với bị cáo Hoài về việc nâng sửa điểm là ai, Hoài nói đó là ông Trần Đức Quý - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang.
Bộ VHTT&DL cho rằng công trình Mã Pì Lèng Panorama không phù hợp với cảnh quan thiên nhiên, văn hóa nơi đây, cản trở tầm nhìn du khách.
Bị cáo Hoài khai, danh sách nhờ nâng điểm mà bà Chính (nguyên Phó Giám đốc Sở GD&ĐT) đưa cho Hoài có tên con gái ông Triệu Tài Vinh đầu tiên.
Nhân vật "lão phật gia" được dư luận đặc biệt quan tâm suốt 1 năm qua là bà Tống Thị Bê, nguyên Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Hà Giang, nghỉ hưu từ năm 2012.
Chủ tọa phiên tòa chấp thuận đề nghị của luật sư cách ly bị cáo Nguyễn Thanh Hoài với Vũ Trọng Lương để đảm bảo tính khách quan.
Bị cáo Nguyễn Thanh Hoài cho biết trong 47 người nhờ nâng điểm cho thí sinh có ông Trần Đức Quý, Phó Chủ tịch tỉnh Hà Giang.
Cơ quan chức năng huyện Mèo Vạc (Hà Giang) yêu cầu chủ nhà hàng, nhà nghỉ Mã Pì Lèng Panorama tạm dừng hoạt động trong thời gian chờ tỉnh này chỉ đạo xử lý.
Ngoài chiếc USB lưu danh sách thí sinh, công an cũng không thu được chiếc thẻ nhớ lưu các cuộc gọi của Nguyễn Thanh Hoài chỉ đạo Vũ Trọng Lương sửa điểm thi.
Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho rằng kết quả xử lý vụ gian lận thi cử ở Hà Giang khiến người dân không đồng tình.
"Tôi vận chuyển bài thi về Sở GD&ĐT và thực hiện tẩy, sửa đáp án trên bài thi của thí sinh cho khớp. Việc sửa điểm chỉ khoảng 2 giây/thí sinh”, Lương khai.
Ngày 14/10, TAND tỉnh Hà Giang mở lại phiên tòa xét xử sơ thẩm 5 bị cáo trong vụ gian lận thi cử tại kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018.
Có 86 người được triệu tập có mặt, 82 người làm chứng có đơn xin vắng mặt, 19 người vắng mặt không lý do tại phiên toà xét xử gian lận thi cử Hà Giang.
Sáng 14/10, các bị cáo liên quan đến vụ án gian lận thi cử được đưa đến TAND tỉnh Hà Giang để xét xử, nhiều người được triệu tập đến làm chứng.
Bà Phạm Thị Hà, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Hà Giang (vợ của ông Triệu Tài Vinh, nguyên Bí thư tỉnh ủy Hà Giang), có đơn xin xét xử vắng mặt.
Ngày 14/10, TAND tỉnh Hà Giang mở lại phiên tòa xét xử sơ thẩm 5 bị cáo trong vụ gian lận thi cử tại kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018.
Sáng mai (14/10), TAND tỉnh Hà Giang sẽ mở phiên xét xử sơ thẩm vụ gian lận điểm thi, xảy ra tại Hội đồng thi THPT quốc gia 2018 ở Hà Giang.