Giáo viên làm đủ nghề cầm cự qua mùa dịch, đầu tư cả chứng khoán
Kinh doanh online, bán chè, đầu tư chứng khoán… là một trong những phương án tạm thời được nhiều giáo viên lựa chọn khi chờ trường mở cửa trở lại.
Kinh doanh online, bán chè, đầu tư chứng khoán… là một trong những phương án tạm thời được nhiều giáo viên lựa chọn khi chờ trường mở cửa trở lại.
Hàng trăm giáo viên kỳ cựu tại huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đồng loạt ký đơn "cầu cứu" trước nguy cơ mất việc do phải thi tuyển công chức.
Trong thời gian giữ chức vụ Trưởng phòng Nội vụ huyện Krông Pắk (Đắk Lắk), ông Lanh đã tham mưu UBND huyện ký vượt chỉ tiêu hàng trăm hợp đồng giáo viên.
Trước việc sắp bị chấm dứt hợp đồng vào cuối tháng 10 tới, các giáo viên ở huyện Krông Pắk đã viết tâm thư gửi Thủ tướng cầu cứu.
Công an huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) vừa chuyển hồ sơ cho công an tỉnh này để điều tra nguyên hiệu trưởng trường THCS Ngô Mây ở xã Vụ Bổn về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Hàng trăm giáo viên ở Đắk Lắk bị chấm dứt hợp đồng lao động đã tự kiếm nhiều công việc khác, thậm chí làm công nhân... để tìm kế sinh nhai.
UBND tỉnh Đắk Lắk vừa có báo cáo về việc Thực hiện kết luận Thanh tra Chính phủ về phương án chấm dứt hợp đồng với trên 500 giáo viên tuyển dôi dư và trách nhiệm của các cá nhân liên quan vụ việc này.
Ngày 4/4, tỉnh Đắk Lắk thông tin chức thính việc thi hành kỷ luật đối với Bí thư huyện ủy và Chủ tịch UBND huyện Krông Pắk.
Sau khi ông Huỳnh Bê - Hiệu trưởng trường THCS Ngô Mây (Đắk Lắk) bị công an bắt, gia đình cô B. lo lắng không biết phải làm sao để đòi lại 160 triệu đồng trước đó đưa ông này để chạy việc.
Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) vừa có buổi làm việc với UBND huyện Krông Pắk liên quan đến vụ gần 500 giáo viên sắp mất việc.
Sáng 28/2, tại trụ sở UBND xã Hòa An, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk, Công an huyện Krông Pắk đã thi hành lệnh bắt đối với ông Huỳnh Bê – Hiệu trưởng Trường THCS Ngô Mây, xã Vụ Bổn để điều tra về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Bà Huỳnh Thị Chiến Hòa - Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đắk Lắk vừa ký công văn gửi Ban Tuyên giáo Trung ương đề nghị có ý kiến chỉ đạo các cơ quan báo chí tạm dừng đưa tin vụ 500 giáo viên hợp đồng có nguy cơ mất việc ở huyện Krông Pắk.
Cơ quan điều tra Công an huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) vừa bắt tạm giam Hiệu trưởng Trường THCS Ngô Mây để điều tra hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Trong khi nhiều người 'khóc đứng khóc ngồi' khi bỏ hàng trăm triệu để được vào 'biên chế' nhưng lại sắp bị đẩy ra khỏi cái ghế công chức thì có không ít người dù đã chắc chân nhưng vẫn làm đơn xin ra khỏi biên chế nhà nước.
Ông Huỳnh Bê, Hiệu trưởng Trường THCS Ngô Mây (xã Vụ Bổn, huyện Krông Pắk, Đắk Lắk) thừa nhận có nhận tiền chạy việc nhưng chưa thực hiện và hiện chưa có tiền trả lại.
Một hiệu trưởng tại huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) đã bị công an triệu tập do bị người dân, giáo viên làm đơn gửi cơ quan chức năng tố cáo nhận tiền chạy việc, cắt xén lương giáo viên.
Với mức thu nhập khoảng 1-2 triệu đồng, ngoài giờ lên lớp, giáo viên huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) phải buôn bán thêm mới đủ trang trải cho cuộc sống gia đình.
Lãnh đạo UBND huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) khẳng định chưa phát hiện dấu hiệu tiêu cực trong vụ việc 578 hợp đồng giáo viên dôi dư tại huyện này.
Ông Nguyễn Hải Ninh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk chỉ đạo UBND huyện Krông Pắk, các sở ban ngành liên quan tạm dừng thi hành quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với hàng trăm giáo viên trên địa bàn.
Trước tình hình hơn 500 giáo viên ở huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) sắp bị nghỉ việc, lãnh đạo UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức họp trong ngày nghỉ để tìm hướng giải quyết.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk đang xem xét kỷ luật người đứng đầu huyện Krông Pắk nhiệm kỳ 2011-2016 vì sai phạm trong quản lý, sử dụng viên chức và hợp đồng lao động trên địa bàn.
Hơn 500 giáo viên hợp đồng ở huyện Krông Păk (Đắk Lắk) bức xúc khi nhận tin sẽ mất việc trong thời gian tới.