Phó Thủ tướng: Xác minh việc doanh nghiệp Việt phá giá gạo xuất khẩu
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa yêu cầu Bộ Công Thương xác minh tình trạng doanh nghiệp Việt hạ giá gạo để trúng thầu xuất khẩu sang thị trường Indonesia.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa yêu cầu Bộ Công Thương xác minh tình trạng doanh nghiệp Việt hạ giá gạo để trúng thầu xuất khẩu sang thị trường Indonesia.
Giá gạo xuất khẩu thế giới trong tuần này tiếp đà giảm, tuy nhiên được dự báo có thể tăng trong tuần tới do Indonesia vừa thông báo mở thầu 543.000 tấn gạo.
Không chỉ lập kỷ lục xuất khẩu 4,41 tỷ USD chỉ trong 11 tháng năm 2023, gạo Việt Nam còn dồn dập đón tin vui.
Với các loại gạo ST24, ST25, Lộc Trời 28, Nàng Hoa 9, Nếp A Sào và TBR39-1, Việt Nam đã đạt giải Nhất cuộc thi Gạo ngon nhất thế giới năm 2023.
Giá lúa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tăng nhẹ, nhiều địa phương bước vào cao điểm thu hoạch lúa Thu Đông với niềm vui được mùa, được giá chưa từng có.
Giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Việt Nam tăng lên 653 USD/tấn, cao nhất 15 năm và đắt hơn gạo Thái Lan 93 USD, giá gạo bán lẻ trong nước cũng không ngừng tăng.
Giá lúa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tiếp tục duy trì đà tăng, cùng với đó, giá gạo 5% tấm của Việt Nam đã tăng lên từ 640 - 645 USD/tấn.
Một số địa phương tăng học phí, giá gạo trong nước tăng là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 tăng 0,08% so với tháng trước.
Giá lúa gạo nội địa và giá xuất khẩu của nước ta đồng loạt tăng lên mức cao chưa từng có, kim ngạch xuất khẩu gạo cũng lập kỷ lục lịch sử sau 34 năm.
Vượt xa đối thủ Thái Lan, giá gạo Việt xuất khẩu tiếp đà tăng mạnh, sắp chạm mốc đỉnh lịch sử 643 USD/tấn thiết lập ngày 31/8.
Giá gạo xuất khẩu tăng khiến giá gạo bán lẻ trong nước tăng theo, nhiều tiểu thương lo lắng không dám nhập hàng về bán.
Quốc gia này bất ngờ trở thành khách hàng lớn nhất của gạo Việt trong tháng 9.
Sau nhiều phiên giảm liên tiếp, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam rời xa đỉnh, về sát mốc 600 USD/tấn.
Giá gạo xuất khẩu giảm mạnh, dừng ở mức 628 USD/tấn, trong khi giá trong thị trường nội địa cũng đi xuống.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã giảm 2 phiên liên tiếp, về mức 628 USD/tấn. Còn giá lúa gạo nội địa vẫn duy trì ở ngưỡng cao khiến doanh nghiệp dừng mua bán.
Ở phiên giao dịch đầu tiên sau khi Ấn Độ áp thuế xuất khẩu gạo đồ và Myanmar hạn chế xuất khẩu mặt hàng này, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đạt 643 USD/tấn.
Nguồn cung gạo toàn cầu tiếp tục nhận thêm nhiều tin xấu, vậy Việt Nam còn bao nhiêu gạo để xuất khẩu trong những tháng cuối năm?
Ấn Độ áp thuế 20% đối với gạo đồ, Myanmar hạn chế xuất khẩu gạo trong 45 ngày khiến nhiều người lo ngại ảnh hưởng giá gạo trong nước.
Theo dữ liệu từ Hiệp hội Lương thực (Vietfood), trong phiên giao dịch ngày 19/8, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng vượt giá gạo Thái Lan và đắt nhất thế giới.
Giá gạo tăng cao không chỉ ảnh hưởng đến người tiêu dùng mà còn khiến các chủ cơ sở sản xuất bún phở chật vật để giảm lỗ.
Khảo sát tại nhiều chợ truyền thống ở TP.HCM, các mặt hàng bún, phở, hủ tiếu, bánh cuốn… đã tăng theo giá gạo so với cách đây một tuần trước.
Giá gạo toàn cầu đã tăng lên mức cao nhất trong gần 12 năm do lệnh cấm xuất khẩu gạo của một số nước và điều kiện thời tiết bất lợi gây ảnh hưởng đến sản xuất.
Giá gạo tăng khiến nhiều tiểu thương ở TP.HCM thận trọng, chỉ nhập hàng đủ bán trong vài ngày, không trữ số lượng lớn.
Giá gạo đã tăng vọt lên mức cao nhất kể từ năm 2008 ở châu Á sau khi mối lo ngại về nguồn cung toàn cầu gia tăng vì hạn hán ở Thái Lan và lệnh cấm xuất khẩu ở Ấn Độ.
Cơ quan chức năng tại TP.HCM yêu cầu các địa bàn báo cáo khi có dấu hiệu khan hiếm hàng hoá gạo, kiểm soát giá gạo bán tại chợ, siêu thị, trung tâm thương mại.
Lãnh đạo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẳng định hiện nguồn hàng lúa gạo trong nước vẫn giữ được mức ổn định, dồi dào.
Nhiều tiểu thương ở Hà Nội cho biết, giá gạo đang tăng mỗi ngày, thậm chí có lúc mỗi giờ một giá, khiến họ buôn bán rất khó khăn.
Trước tình hình giá gạo đang biến động mỗi ngày, doanh nghiệp và đại lý cho biết chỉ dám ôm hàng cầm chừng để đề phòng rủi ro.
Nhiều nước cấm xuất khẩu khiến giá gạo toàn cầu cao nhất 11 năm, mang lại cơ hội, thách thức đan xen cho việc sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Bộ NN&PTNT tính toán, điều hành sản xuất lúa gạo để đảm bảo an ninh lương thực trong nước cũng như sẵn sàng đón mọi nhu cầu nhập khẩu gạo của các nước trên thế giới.