Bloomberg: Ấn Độ muốn Nga giảm giá dầu dưới 70 USD/thùng
Bloomberg dẫn nguồn tin riêng cho hay, Ấn Độ đang cố gắng đàm phán để đề nghị phía Nga giảm giá dầu sâu hơn cho nước này.
Bloomberg dẫn nguồn tin riêng cho hay, Ấn Độ đang cố gắng đàm phán để đề nghị phía Nga giảm giá dầu sâu hơn cho nước này.
Theo đó, trong phiên giao dịch ngày 3/5, giá dầu tại thị trường châu Á giảm khoảng 1%.
Giá dầu trở lại đà tăng sau một tuần trồi sụt và giới đầu tư lo ngại về khả năng xung đột Nga - Ukraine leo thang.
Giá dầu châu Á sụt giảm 76 xu Mỹ (tương đương 0,7%) xuống 107,57 USD/thùng vào lúc 15h10 trong phiên giao dịch chiều 22/4.
Sau chuỗi ngày giảm giá mạnh, về mốc dưới 100 USD/thùng, giá dầu thế giới đã bật tăng vượt ngưỡng 110 USD/thùng.
Bộ trưởng Năng lượng Nga nhận định nước này sẵn sàng chuyển hướng nguồn cung sang các thị trường thay thế, bán dầu cho các nước thân thiện với bất kỳ mức giá nào.
Hôm 31/3, Nhà Trắng công bố kế hoạch giải phóng lượng dầu lớn nhất từ trước đến nay từ kho dự trữ chiến lược của Mỹ.
Reuters dẫn nguồn quan chức chính quyền Mỹ cho biết, Ấn Độ sẽ phải đối mặt với “rủi ro lớn” nếu mua dầu từ Nga mà không tuân thủ các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Các công ty dầu mỏ Mỹ dường như không vội vàng giải cứu thị trường khỏi cơn sốt giá, và nguyên nhân có thể xuất phát từ Phố Wall.
Bộ trưởng Ngoại giao Qatar nói xung đột tại Ukraine cùng các hệ quả địa chính trị đang khiến nhiều quốc gia nhận thấy sự cần thiết của một hệ thống định giá dầu mới.
Giá dầu thế giới tăng nhẹ và tiến sát mốc 120 USD/thùng sau khi lực lượng Houthi tại Yemen tấn công cơ sở dự trữ của Saudi Aramco.
Hôm 23/3, giá dầu tăng lên hơn 121 USD/thùng trong bối cảnh Nga giảm công suất của đường ống Caspian Pipeline Consortium (CPC) làm dấy lên lo ngại về nguồn cung dầu.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết, Nga sẽ tiếp tục bán khí đốt cho các nước "không thân thiện" song yêu cầu họ thanh toán bằng đồng rúp.
Hôm 22/3, giá dầu giảm nhẹ khi EU vẫn chưa đạt được thỏa thuận cấm nhập khẩu dầu và khí đốt của Nga.
Tổng thống Joe Biden đang có động thái "xoay trục", thắt chặt quan hệ với Ả Rập Xê-út khi Washington phải vật lộn để kiềm chế giá dầu tăng vọt.
Cuộc khủng hoảng dầu cọ ở Indonesia lên tới đỉnh điểm sau vụ 2 người chết vì xếp hàng dài bên ngoài siêu thị chỉ để mua một chai dầu.
Giá dầu quay đầu bật tăng sau đợt điều chỉnh giảm ngắn ngủi, giới quan sát cảnh báo đà tăng của giá dầu vẫn chưa kết thúc.
Ấn Độ, quốc gia tiêu thụ nhiên liệu thứ ba thế giới, đang tăng cường nhập khẩu dầu của Nga trong bối cảnh Moskva chịu nhiều lệnh trừng phạt kinh tế từ phương Tây.
Giá dầu thô lên cao hơn 8% sau khi Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cảnh báo thị trường năng lượng có thể rơi vào khủng hoảng.
Giá dầu thế giới hôm nay 15/3 giảm sâu về sát mốc 100 USD/thùng, mức thấp nhất trong 2 tuần qua.
Giá dầu thế giới hiện mất mốc 110 USD/thùng sau khi Đại sứ Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) tại Washington ủng hộ việc bơm thêm dầu vào thị trường.
Chỉ một số quốc gia có khả năng tăng sản lượng để thay thế lượng dầu Nga bị cắt giảm bởi các lệnh trừng phạt.
Cuộc xung đột ở Ukraine đẩy giá xăng leo thang khiến nhiều người ở châu Âu phải đi bộ nhiều hơn và buộc các tài xế taxi thay đổi thói quen của họ.
Hôm 9/3, giá dầu toàn cầu giảm mạnh nhất trong gần hai năm sau khi Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất ủng hộ việc bơm thêm dầu vào thị trường.
Reuters dẫn nguồn tin cho biết, Mỹ sẵn sàng đi trước với lệnh cấm nhập khẩu dầu đối với Nga mà không có sự tham gia của các đồng minh ở châu Âu.
Giá dầu thế giới tăng với tốc độ chóng mặt, có thời điểm lên gần 140 USD/thùng.
Hôm 6/3, Mỹ có "các cuộc thảo luận tích cực" với các quốc gia châu Âu về việc cấm nhập khẩu dầu của Nga, coi đây như một biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Moskva.
Theo dữ liệu từ sàn giao dịch London ICE, ngày 4/3, giá khí đốt ở châu Âu đã phá kỷ lục mọi thời đại khi lên mức gần 2.400 USD/1.000 m3.
Giá dầu thế giới tiếp tục tăng mạnh, đạt mức 111 USD/thùng, cao nhất 7 năm qua, do lo ngại về việc gián đoạn nguồn cung vì tác động chiến sự giữa Nga và Ukraine.
Mỹ và các nước đồng minh ngày 1/3 nhất trí sẽ giải phóng 60 triệu thùng dầu từ nguồn dự trữ chiến lược của mình.