Trung Quốc sẽ chiếm vị thế Mỹ ở châu Phi?
Trong cuộc đua chuyển đổi năng lượng, Mỹ và Trung Quốc có thể sẽ cạnh tranh nhiều hơn ở châu Phi - nơi được đánh giá có tiềm năng năng lượng tái tạo khổng lồ.
Trong cuộc đua chuyển đổi năng lượng, Mỹ và Trung Quốc có thể sẽ cạnh tranh nhiều hơn ở châu Phi - nơi được đánh giá có tiềm năng năng lượng tái tạo khổng lồ.
Hungary phản đối một số điều khoản quan trọng trong gói trừng phạt thứ 11 đối với Nga do Ủy ban châu Âu đề xuất.
Liên minh châu Âu (EU) được cho sẽ không bổ sung lệnh cấm đường ống dẫn khí đốt của Nga vào gói trừng phạt tiếp theo.
Ngoại trưởng Nhật Bản Yoshimasa Hayashi bày tỏ quan ngại về hợp tác quân sự giữa Nga và Trung Quốc ở châu Á.
Ngoại trưởng Trung Quốc Tần Cương nói rằng Trung Quốc và châu Âu nên tăng cường hợp tác vì thịnh vượng chung.
Nhà ngoại giao hàng đầu EU, Josep Borrell nói đến “vấn đề an ninh chiến lược” lớn với Trung Quốc hôm 12/5.
Trung Quốc thông báo cử đặc phái viên đến nhiều quốc gia châu Âu, trong đó có Nga và Ukraine để bàn giải pháp chính trị cho xung đột Ukraine.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto cho biết, vòng trừng phạt tiếp đối với Nga đang được EU thảo luận và sẽ không nhằm vào năng lượng hạt nhân.
Moskva tăng cường cung cấp các sản phẩm dầu mỏ cho Mỹ Latinh để đối phó với các lệnh cấm vận và trần giá của phương Tây.
Hôm 9/5, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết EU phải giảm thiểu rủi ro trong quan hệ với Trung Quốc, không cắt đứt quan hệ với quốc gia châu Á.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen kêu gọi 27 thành viên EU thực hiện biện pháp thương mại đối với các quốc gia giúp Nga né lệnh trừng phạt của khối.
Ngày 8/5, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất các biện pháp trừng phạt mới nhằm vào Nga.
Công ty dầu mỏ nhà nước Ba Lan PKN Orlen đang lỗ 27 triệu USD mỗi ngày vì lệnh cấm dầu của Nga.
Ủy ban châu Âu (EC) hôm 2/5 cấm xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine sang năm quốc gia Đông Âu từ ngày 2/5 đến ngày 5/6.
Tổng thống Síp Nikos Christodoulidis đề xuất Liên minh châu Âu (EU) sử dụng khí đốt tự nhiên từ đông Địa Trung Hải để thay thế cho nguồn cung từ Nga.
Một trong những công ty dầu khí hàng đầu châu Âu - Wintershall, công bố kế hoạch rút hoàn toàn hoạt động kinh doanh khỏi Nga.
Chuyến đi của Tổng thống Pháp Macron và hàng loạt quan chức châu Âu tới Trung Quốc đặt ra câu hỏi về cách tiếp cận của EU giữa Bắc Kinh và Washington.
Người đứng đầu chính sách đối ngoại Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell cho rằng hải quân châu Âu nên “tuần tra” ở eo biển Đài Loan.
Thứ trưởng Ngoại giao Mikhail Galuzin cho rằng Liên minh châu Âu (EU) trở thành nạn nhân trong mưu đồ của Mỹ - Anh ở Ukraine.
Ngày 16/4, người phát ngôn EC - Arianna Podesta cho biết, cơ quan này không đồng tình với các biện pháp cấm nhập khẩu ngũ cốc của Ba Lan và Hungary đối với Ukraine.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho biết, cuộc xung đột quân sự ở Ukraine sẽ kết thúc ngay khi Mỹ và Liên minh châu Âu ngừng hỗ trợ tài chính cho Kiev.
Ủy viên châu Âu về ổn định tài chính và vốn thị trường Mairead McGuinness nói Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị áp đặt gói trừng phạt thứ 11 đối với Nga.
Người phụ trách chính sách đối ngoại EU Josep Borrell nói EU "không sợ sự trỗi dậy của Trung Quốc", kêu gọi Bắc Kinh "trách nhiệm" nhiều hơn với hòa bình và an ninh.
EU không đủ khí đốt để thay thế nguồn cung cấp từ Nga và đang đối mặt với chi phí gia tăng vào mùa đông tới, theo RT.
Hôm 6/4, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von Der Leyen nói mới quan hệ giữa Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc rất "phức tạp".
EU sẽ tiếp tục hợp tác mang tính xây dựng với Trung Quốc trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu, song hy vọng Trung Quốc sẽ "hành xử một cách tích cực".
Politico hôm 5/4 đưa tin, Liên minh châu Âu sẽ thảo luận về gói trừng phạt thứ 11 chống lại Nga sau kỳ nghỉ lễ Phục sinh vào cuối tuần này.
Theo Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen, "tình bạn" giữa Bắc Kinh với Moskva là "rủi ro" đối với EU.
Đòn cấm vận thứ 11 của Liên minh châu Âu (EU) áp đặt lên Nga tập trung vào các hành vi lách luật trừng phạt.
EU muốn đẩy mạnh các chuyến thăm tàu hải quân và tham gia tập trận quân sự chung để thúc đẩy tự do hàng hải, luật pháp quốc tế ở Biển Đông.